- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.
4. Đánh giá chất lượng hệ thống quản lý 1 Khái niệm về đánh giá
4.1 Khái niệm về đánh giá
Đánh giá là hoạt động được tiến hành cĩ hệ thống, độc lập, khách quan và được lập thành văn bản để nhận được bằng chứng đánh giá. Qua đây xác định mức độ thực hiện được so với các chuẩn mực đã thỏa thuận.
4.2 Các hình thức đánh giá
• Đánh giá bên thứ nhất hay cịn gọi là đánh giá nội bộ.
• Đánh giá bên thứ hai do khách hàng hoặc đại diện khách hàng thực hiện.
• Đánh giá bên thứ ba do các tổ chức chứng nhận đánh giá thực hiện.
4.3 Quy trình đánh giá
4.3.1 Bắt đầu triển khai cuộc đánh giá
• Chỉ định trưởng đồn đánh giá
• Xác định mục tiêu, phạm vi và chuẩn mực đánh giá.
• Xác định tính khả thi của cuộc đánh giá.
• Lựa chọn đồn đánh giá.
• Tiếp xúc ban đầu với bên được đánh giá.
4.3.2 Tiến hành xem xét tài liệu
• Xem xét các tài liệu của hệ thống quản lý liên quan. Xác định sự đầy đủ so với những chuẩn mực đánh giá.
4.3.3 Chuẩn bị cho các hoạt động đánh giá tại chỗ
• Chuẩn bị kế hoạch đánh giá.
• Phân cơng trong đồn đánh giá.
• Chuẩn bị các tài liệu làm việc.
4.3.4 Tiến hành các hoạt động đánh giá tại chỗ
• Tiến hành cuộc họp khai mạc
• Vai trị và trách nhiệm của người hướng dẫn và người quan sát.
• Thu thập và kiểm tra xác nhận thơng tin.
• Xác lập các phát hiện khi đánh giá.
• Chuẩn bị kết luận đánh giá.
• Tiến hành cuộc họp kết thúc.
4.3.5 Chuẩn bị, phê duyệt và gởi báo cáo đánh giá
• Chuẩn bị báo cáo đánh giá.
• Phê duyệt và gởi báo cáo đánh giá. 4.3.6 Hồn thành cuộc đánh giá
4.3.7 Tiến hành cuộc đánh giá bổ sung (nếu cần thiết). Lưu ý: Cuộc đánh giá bổ sung khơng được xem là phần bắt buộc của cuộc đánh giá. sung khơng được xem là phần bắt buộc của cuộc đánh giá.