- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.
S. George & A Weimerskich (TQM):
“Cạnh tranh tồn cầu khiến mơ hình quản lý cũ hiện nay càng nhanh chĩng trở nên lạc hậu, khơng sử dụng được nữa,… Trong bối cảnh thị trường đang gia tăng mức độ cạnh tranh, nhà quản trị sẽ khơng cĩ hy vọng tồn tại, nếu khơng kiểm sốt được hệ thống mà nhà quản trị đang hoạt động”.
John Naisbitt (Nghịch lý tồn cầu)
• Thế giới càng hợp nhất về mặt kinh tế, các phần tử của nĩ sẽ nhiều lên, nhỏ hơn và càng quan trọng hơn. Nền kinh tế tồn cầu đang tăng trưởng trong khi độ lớn của từng phần tử lại đang thu hẹp.
• Thế giới mới sẽ là một sự đan quyện giữa cạnh tranh và liên kết như giữa âm và dương. Cạnh tranh và liên kết luơn tìm kiếm sự cân bằng và luơn thay đổi. Kết quả cuối cùng của một vịng tuần hồn bất tận này là một thế giới mới. Một thế giới mà ngày hơm nay chúng ta vẫn chưa hình dung nổi.
• Khẩu hiệu của thời đại mới: “Suy nghĩ mang tính địa phương, hành động mang tính tồn cầu”.
• Điện tử sẽ trở thành tiền và ngơn ngữ của tương lai. Cuộc cách mạng thơng tin đang sĩi mịn những sức mạnh cũ, đồng thời lại đang tạo ra cái mới.
• Các doanh nhân, cá nhân sẽ trở thành những phần tử quan trọng nhất trong thế kỷ tới. Chúng ta đang chuyển từ quan niệm cho rằng qui mơ lớn hơn và hiệu quả hơn sang quan niệm lớn hơn nghĩa là quan liêu hơn, cồng kềnh hơn và kém hiệu quả hơn. Trong nền kinh tế tồn cầu, sự thống trị của các tập đồn đa quốc gia sẽ khơng cịn phù hợp nữa .
Alvin Toffler (Tạo dựng một nền văn minh mới)
• Nhân tố sản xuất: chuyển từ nền kinh tế dựa vào
đất đai, lao động, nguyên liệu và vốn sang tri thức. Tri thức được định nghĩa bao gồm dữ liệu, thơng tin, hình ảnh, ký hiệu, văn hố, hệ tư tưởng và giá trị. Đây chính là nguồn lực trung tâm của nền kinh tế thuộc làn sĩng thứ ba.
• Những giá trị khơng trực cảm được: Trong làn sĩng thứ hai, nếu giá trị một cơng
ty được đo lường bằng tài sản như nhà xưởng, thiết bị – máy mĩc, thành phần, … Hiện nay, trong làn sĩng thứ ba, cơng ty cần quản lý và kiểm sốt các ý tưởng thơng tin, các nghiên cứu và phát triển, mà các tri thức này lại nằm trong đầu ĩc của cơng nhân, nhân viên, cách tính tốn cổ điển khơng cịn phù hợp nữa.
• Thu hẹp qui mơ sản xuất: Phương thức sản xuất hàng loạt (tức qui mơ sản xuất
lớn) bị thay thế bằng qui mơ sản xuất nhỏ, nhanh nhạy hơn với sự biến động của thị trường.
• Lao động: Lao động cơ bắp, tay nghề thấp khơng cịn chỗ đứng trong xã hội. Sự
phân biệt giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp dần dần bị loại trừ. Trong làn sĩng thứ ba, hàm lượng khoa học trong các sản phẩm tăng lên, lao động gián tiếp sẽ tạo ra giá trị cao hơn nhiều so với giá trị tạo ra bởi lao động trực tiếp.
• Cải tiến: Vũ khí sắc bén tạo lợi thế trên thương trường. Để cĩ được những sáng
kiến cải tiến đơi khi người ta phải chấp nhận “quẳng đi những kinh nghiệm lạc hậu thuộc về quá khứ”.
• Qui mơ doanh nghiệp chuyển dần sang vừa và nhỏ: IBM chia thành 13 cơng ty
qui mơ nhỏ.
• Cơ cấu tổ chức tầng tầng lớp lớp (của làn sĩng thứ hai) đang mất dần hiệu quả.
Cơ cấu mỏng đang hình thành để đáp ứng những mục tiêu của tổ chức trong thời kỳ bão táp.
• Hội nhập các hệ thống: Hội nhập kinh tế trở thành xu thế tất yếu. Lãnh đạo doanh
nghiệp tiếp cận với những phương thức mới hình thành một trật tự hết sức cao; đồng thời tổ chức cần nắm bắt kịp thời mọi thơng tin để hồ cùng nhịp đập với hệ thống khu vực và thế giới.
• Kết cấu hạ tầng: Kết cấu thơng tin điện tử là biểu hiện của làn sĩng thứ ba với hệ
thống mạng tồn cầu. Chương trình “siêu xa lộ thơng tin” là mục tiêu của các quốc gia nhằm đem lại sự phồn vinh và vị thế cạnh tranh.
• Gia tốc: Nền kinh tế tốc độ thay thế cho nền kinh tế qui mơ. Mỗi thời đoạn hiện
nay cĩ giá trị hơn nhiều so với thời kỳ tương ứng của làn sĩng thứ hai.
ISO 9000:2000
Tám nguyên tắc của quản trị chất lượng được nhận biết để Ban lãnh đạo cao nhất sử dụng nhằm dẫn dắt tổ chức đạt được kết quả hoạt động tốt hơn là:
• Hướng vào khách hàng: Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng. Do vậy cần phải tìm hiểu nhu cầu hiện tại lẫn tương lai của họ. Tổ chức cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của khách hàng.
• Sự lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục tiêu và định hướng của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì mơi trường bên trong cĩ thể lơi cuốn đầy đủ các thành viên để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
• Sự tham gia của mọi người: Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức. Huy động sự tham gia đầy đủ của mọi người sẽ tận dụng hết năng lực vì lợi ích của tổ chức.
• Cách tiếp cận theo quá trình: Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách cĩ hiệu quả khi nguồn lực và các hoạt động cĩ liên quan được quản lý như một quá trình.
• Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản trị: Xác định, am hiểu và quản lý quá trình cĩ liên quan với nhau như một hệ thống sẽ đem lại hiệu lực và hiệu quả của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
• Cải tiến liên tục: Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.
• Quyết định dựa trên sự kiện: Mọi quyết định cĩ hiệu lực được dựa trên phân tích dữ liệu và thơng tin.
• Quan hệ cùng cĩ lợi với người cung ứng: Tổ chức và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng cĩ lợi sẽ nâng cao năng lực của hai bên để cùng tạo ra giá trị.
4. Những kiến thức cốt lõi cần nắm vững trong chương này:
• Khoa học quản trị phát triển qua 03 thời kỳ.
• Các nguyên tắc quản trị đã được đúc kết qua các thời kỳ.
• Sự vận dụng linh hoạt các nguyên tắc vào điều hành các tổ chức giữ vai trị quan trọng đối với từng nhà quản trị hiện nay.
• Khơng quá xem trọng hoặc phê phán các lý thuyết quản trị. Nhà quản trị cần biết phối hợp các nguyên tắc vào từng tình huống cụ thể tại các tổ chức.
5. Câu hỏi của chương:
• Phân tích tính tương đối khi phân loại sự phát triển của khoa học quản trị thành các thời kỳ như trên?
• Cho biết những nguyên tắc nào của lý thuyết quản trị cổ điển hiện đang được áp dụng?
• "Mơ hình con người thuần kinh tế" và "mơ hình con người xã hội" cĩ gì tương đồng và khác biệt ra sao?
• Vì sao cho rằng xí nghiệp cũng chính là một hệ thống xã hội chứ khơng đơn thuần chỉ gồm kinh tế và kỹ thuật?
• Các lý thuyết trong thời kỳ xã hội tri thức cĩ kế thừa các nguyên tắc của lý thuyết quản trị cổ điển hay khơng? Cho những ví dụ chứng minh?
• Nhà quản trị cần xây dựng tầm nhìn và hành xử như thế nào trước khu rừng lý thuyết quản trị đã đề ra?
• Tại Việt Nam tác động của các lý thuyết quản trị trong thời kỳ xã hội tri thức sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với nhận thức của các nhà quản trị đương thời?
• Khi sử dụng quyền hạn cứng nhắc dẫn đến những hệ quả gì trong một tổ chức?
• Anh/Chị hiểu phân biệt "thống nhất chỉ huy", "thống nhất điều khiển" và "cơng bằng" như thế nào khi điều hành một tổ chức?
• Phân chia cơng việc thành nhiều cơng đoạn nhỏ ảnh hưởng ra sao với các hoạt động cải tiến liên tục?