Lý thuyết định lượng về quản trị: Hình thành thơng qua quản trị thành cơng trong lĩnh vực quân sự Theo Kast và Rosenweigđược áp dụng từ thập niên 50 của thế kỷ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 74)

- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.

2.4 Lý thuyết định lượng về quản trị: Hình thành thơng qua quản trị thành cơng trong lĩnh vực quân sự Theo Kast và Rosenweigđược áp dụng từ thập niên 50 của thế kỷ

tập trung vào lập ngân sách tài chính, quản trị tiền mặt, chương trình hĩa sản xuất, phát triển chiến lược sản xuất, bố trí sử dụng tốt nguồn tài nguyên, quản trị tồn kho và cung ứng, … Các nguyên tắc của lý thuyết định lượng về quản trị là:

• Phương pháp khoa học khi giải quyết các vấn đề quản trị.

• Tiếp cận hệ thống để thu thập thơng tin.

• Sử dụng các mơ hình tốn học để tìm đáp án tối ưu.

• Định lượng các yếu tố cĩ liên quan và áp dụng tốn học và thống kê.

• Quan tâm các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong quản trị hơn là các yếu tố tinh thần.

• Sử dụng máy tính điện tử làm cơng cụ.

Herbert Alexander Simon (15/6/1916-9/2/2001)

Là một nhà nghiên cứu và giảng dạy tâm lý học, khoa học máy tính, quản trị cơng, kinh tế học và quản lý, triết lý khoa học, xã hội học và chính trị học. Với khoảng một ngàn cơng trình khoa học thường xuyên được trích dẫn, ơng là một trong những nhà khoa học xã hội cĩ ảnh hưởng nhất trong thế kỷ 20. Ơng đã khai sinh hàng loạt ngành khoa học như trí tuệ nhân tạo, xử lý thơng tin, ra quyết định, giải vấn đề, lý thuyết tổ chức, hệ thống phức hợp và mơ phỏng trên máy tính các phát hiện khoa học..

Herbert A.Simon là giáo sư - tiến sĩ giảng dạy ở nhiều trường đại học ở Mỹ trong những năm 50 thế kỷ XX. Từ 1961 đến 1965, Ơng là Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ. Ơng đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá như Giải Nobel Kinh tế, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học, Giải Turing của Hội Máy điện tốn, Giải Lý luận John von Neumann. Tư tưởng quản lý của Simon rút ra qua các nội dung chính là “Cốt lõi của quản lý là ra quyết định”.

• Quyết định gồm hoạch định kế hoạch, lựa chọn phương án hành động, thiết lập cơ cấu tổ chức, phân định trách nhiệm và quyền hạn, so sánh tình hình thực tế với kế hoạch, lựa chọn phương pháp kiểm tra, quán xuyến các mặt kế hoạch, tổ chức và điều khiển đối với mọi cấp quản lý và của quá trình quản lý. Quyết định gần như đồng nghĩa với quản lý. Các quyết định quản lý được chia thành hai nhĩm lớn: Quyết định giá trị bao quát là các quyết định về các mục tiêu cuối cùng; quyết

định thực tế là những quyết định liên quan đến thực hiện các mục tiêu. Sự phối hợp hai loại quyết định đĩ được xem là trọng tâm của quản lý. Quyết định quản lý cĩ giá trị khi chứa đựng các yếu tố thực tế, khả thi. Đĩ là quyết định “hợp lý – khách quan” chứ khơng phải là quyết định “hợp lý – chủ quan” (tối ưu hồn hảo).

• Quyết định được cấu thành qua bốn giai đoạn cĩ liên hệ với nhau: thu thập và phân tích thơng tin; thiết kế các phương án hành động để lựa chọn; lựa chọn một phương án khả thi; thẩm tra đánh giá phương án đã chọn để bổ sung hồn thiện.

• Mọi hoạt động trong tổ chức được chia ra hai loại quyết định: Hoạt động đã diễn ra nhiều lần cần cĩ quyết định theo trình tự và hoạt động diễn ra lần đầu cần cĩ quyết định khơng theo trình tự. Cần cố gắng nâng cao mức độ trình tự hĩa quyết định để tăng cường hệ thống điều khiển cĩ hiệu quả, đồng thời tăng cường hệ thống điều hịa, phối hợp của tổ chức. Quyết định phi trình tự mang tính sáng tạo, khơng cĩ tiền lệ song dựa vào tri thức và phương pháp sẵn cĩ để xử lý, trong đĩ cĩ sự vận dụng kinh nghiệm.

• Thơng qua một hệ thống mục tiêu để thống nhất hoạt động. Đĩ là sự kết hợp giữa người và máy (điện tử) để hoạch định quyết sách; khắc phục tình trạng thiếu tri thức và thơng tin bằng mạng thơng tin nhiều kênh theo hai chiều.

• Lựa chọn phương thức tập quyền hay phân quyền trong khi ra quyết định với trách nhiệm - quyền hạn rõ ràng. Nhờ tự động hĩa quyết định theo trình tự, xử lý các vấn đề cĩ liên quan bằng phương thức tập quyền trở nên hợp lý, giảm bớt sự can thiệp của cấp trung gian đối với cơng việc của cấp cơ sở. Song, phương thức đĩ khơng thể sử dụng trong mọi tình huống; cịn phải nghĩ đến nhân tố kích thích, làm cho quyết định huy động được mọi người nỗ lực thực hiện. Hình thức tổ chức trong tương lai vẫn phải là hệ thống cấp bậc gồm ba cấp: cấp sản xuất - phân phối sản phẩm; cấp chi phối quá trình quyết định theo trình tự; cấp kiểm sốt quá trình hoạt động của cơ sở. Cần phân quyền ra quyết định, tạo ra “vùng chấp thuận hợp lý” đối với quyền tự chủ của cấp dưới.

Tư tưởng Simon chịu ảnh hưởng sâu sắc tư duy phi logic của C.I. Barnara về nhiều mặt. Ơng nêu ra tiền đề của quyết định, xem quyền uy là một phương thức ảnh hưởng đến tổ chức, phân tích cụ thể vấn đề trong thế cân bằng. Điểm nổi bật là nhấn mạnh

“quản lý là ra quyết định” đặt nền mĩng lý luận cho lập kế hoạch mang tính khoa học cũng như tiếp cận hành vi ứng xử để giải quyết vấn đề trong quản lý hiện đại.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w