Phân quyền và ủy quyền 1 Phân quyền:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 143)

- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.

5. Phân quyền và ủy quyền 1 Phân quyền:

5.1 Phân quyền:

 Phân quyền là xu hướng phân tán quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức.

 Khi phân quyền phải cĩ sự chọn lựa những quyết định nào sẽ được giao cho các bộ phận cấp dưới và những quyết định nào chỉ được ban ra ở cấp cao nhất.

 Quyền lực khơng được giao phĩ gọi là tập quyền.

 Khi tập quyền thực chất khơng cĩ một nhà quản trị cấp dưới nào và đồng nghĩa khơng cĩ tổ chức.

 Tuy nhiên, khơng thể cĩ sự phân quyền tuyệt đối vì như thế sẽ dẫn đến giao phĩ hết quyền hạn của nhà quản trị cho người khác. Điều này cũng đồng nghĩa khơng cĩ cơ cấu tổ chức .

 Thu hồi quyền hạn là một hoạt động bình thường.

5.2 Ủy quyền :

 Ủy quyền là quá trình giao quyền hạn và trách nhiệm cho người khác để thực hiện một hoạt động nào đĩ trong một thời gian nhất định .

 Ủy quyền thường được văn bản hĩa và qui định rõ thời gian thực hiện cũng như các lĩnh vực ủy quyền.

5.3 Quá trình giao phĩ quyền hành bao gồm xác định kết quả mong muốn, giao chức năng - nhiệm vụ cho các bộ phận (phân quyền), giao phĩ trách nhiệm - quyền hạn cho cá năng - nhiệm vụ cho các bộ phận (phân quyền), giao phĩ trách nhiệm - quyền hạn cho cá nhân (ủy quyền) để hồn thành cơng việc được giao.

5.4 Những nguyên tắc giao quyền

• Theo kết quả mong muốn: Quyền hạn được giao cho từng nhà quản trị tương xứng với kết quả mong muốn.

• Theo chức năng: nhà quản trị được giao quyền hạn phụ trách thơng qua một chức vụ, một cương vị nhất định. Họ phải biết rõ mục tiêu, trách nhiệm - quyền hạn được giao, mối liên hệ giữa các cấp quản trị trong tổ chức đĩ.

• Theo bậc thang: Đĩ là chuỗi các quan niệm quyền hạn từ cấp trên xuống cấp dưới xuyên suốt trong tồn bộ tổ chức. Cần xác định rõ ai giao quyền cho họ và những vấn đề vượt quá phạm vi quyền hạn của họ phải được trình cho ai ?

• Quyền hạn theo cấp bậc: Mỗi cấp quản trị cĩ quyền ra quyết định trong nội bộ của cấp đĩ. Khơng đùn đẩy ra quyết định cho cấp dưới.

• Thống nhất trong mệnh lệnh: Chế độ thủ trưởng.

• Về tính tuyệt đối trong trách nhiệm: khơng nên trốn tránh trách nhiệm bằng cách ủy quyền, cấp dưới phải chấp hành mệnh lệnh một cách tuyệt đối.

• Về sự tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm: Giao trách nhiệm đồng nghĩa với giao quyền hạn.

5.5 Nghệ thuật giao quyền

• Phân quyền - ủy quyền là một nghệ thuật, một cơng cụ quản trị sắc bén.

• Là cách quản trị dân chủ tạo điều kiện cho bộ máy hoạt động cĩ hiệu quả.

• Giải phĩng sự vụ cho nhà quản trị để hướng vào chiến lược.

• Lựa chọn người cĩ năng lực trong tổ chức để bố trí vào từng cương vị thích hợp.

• Khi ủy quyền phải tin tưởng vào cấp dưới, khơng cho phép sự sai lầm song song với hoạt động kiểm sốt, kiểm tra thường xuyên.

• Ủy quyền phải xuất phát từ hai phía (bên giao & bên nhận).

• Ủy quyền phải rõ ràng, phù hợp với kết quả mong muốn, giao quyền hạn đầy đủ.

• Khi ủy quyền phải linh động, sáng tạo sẽ làm gia tăng hiệu quả của tổ chức.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 143)