Duy trì các chuẩn mức đạo đức:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 95)

- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.

7. Những khĩ khăn của nhà quản trị hiện nay: 1 Xây dựng lợi thế cạnh tranh.

7.2 Duy trì các chuẩn mức đạo đức:

Theo Mary C. Gentile là một chuyên gia tư vấn thương mại độc lập, giảng viên, nghiên cứu viên và nhà quản lý tại Đại học Thương mại Harvard. Theo ơng, nhà quản lý được đào tạo để đề ra những tập quán kinh doanh đáp ứng yêu cầu hài hịa đạo đức với lợi ích kinh tế. Song các chương trình đào tạo chỉ cĩ ảnh hưởng tích cực đến hành vi cụ thể khi và chỉ khi tính đến mục đích, bối cảnh xã hội tác động tồn diện của kế hoạch kinh doanh cụ thể. Mặc dù, các nhà giáo dục thương mại trên khắp thế giới xác định vấn đề giá trị và tính trách nhiệm doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn cĩ đủ cơ sở để mở rộng giáo dục quản lý theo luân thường đạo lý vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia. Tiếp sau một loạt các vụ bê bối doanh nghiệp liên quan đến Enron, Tyco International Ltd., WorldCom Inc., Arthur Andersen LLP,…; các nhà giáo dục thương mại ở Hoa Kỳ lại một lần nữa phải đứng trước những vấn đề cĩ liên quan tới khả năng đào tạo các nhà quản lý vừa cĩ đạo đức vừa mang lại hiệu quả kinh tế. Những vụ bê bối nội bộ đã xuất hiện từ những năm 1980 và trước đĩ là những vụ trong ngành cơng nghiệp quốc phịng.

Thách thức đối với các nhà quản trị là phải mở rộng quan niệm về trách nhiệm doanh nghiệp khơng chỉ bĩ hẹp trong khuơn khổ Hoa Kỳ, hoặc bĩ hẹp trong mơn học đạo đức kinh doanh. Năm 2004, Hiệp hội thúc đẩy Trường Thương mại đưa ra những định hướng mới nhằm kết hợp đạo đức và quản lý vào mơi trường giáo dục quản lý tồn cầu. Những định hướng này tập trung vào bốn lĩnh vực: trách nhiệm doanh nghiệp đối với xã hội, lãnh đạo cĩ đạo đức, quá trình hoạch định chính sách cĩ đạo đức và quản lý doanh nghiệp. Tương tự như vậy, bản tham luận của EU với nhan đề "Xây dựng khuơn khổ châu Âu vì trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp" (2001) đã kích thích nhiều nước xem xét lại tình trạng dạy và nghiên cứu thương mại. Bộ quy ước Tồn cầu là một sáng kiến đã tập hợp hơn 2000 doanh nghiệp trên tồn thế giới với các cơ quan của Liên Hợp Quốc, tổ chức dân sự và tổ chức lao động nhằm xây dựng tư cách doanh nhân cĩ đạo đức và trách nhiệm. Sáng kiến này đã thơng qua Diễn đàn học tập để xây dựng một mạng lưới các nhà giáo dục doanh nghiệp trên tồn thế giới. Tham dự diễn đàn này cho phép các nhà giáo dục chia sẻ kết quả nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu chuyên đề để minh họa cho những cơng ty đã nỗ lực trung thành với những nguyên tắc của bộ quy ước này về lao động, mơi trường, nhân quyền và cuộc chiến chống tham nhũng. Chương trình của Học viện Aspen về thương mại và xã hội, đặt tại Hoa kỳ, đã tổ chức 11 trường thương mại thuộc Ấn Độ, Nam Phi, Tây Ban Nha, Canada và Hoa Kỳ. Tất cả cùng vận động theo các phương cách khác nhau để giải quyết các vấn đề về đạo đức, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tính bền vững và quản lý tốt.

Tại sao cứ vài năm các nhà giáo dục thuộc lĩnh vực thương mại lại phải đối mặt với những địi hỏi phải chú tâm hơn nữa vào hệ giá trị và trách nhiệm? Cĩ phải đĩ là vấn đề xuất hiện cĩ tính chu kỳ mỗi khi cĩ hành vi khơng chuẩn mực lên đến mức khơng thể

chấp nhận được nữa, rồi lại thối lui một khi hết khủng hoảng? Hay đĩ là lĩnh vực mà nỗ lực của các nhà giáo dục chưa bao giờ thành cơng? Luơn luơn cĩ những người muốn đẩy các giới hạn của hành vi ra quá xa. Nhưng vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng khi các vi phạm trở nên phổ biến chứ khơng cịn là ngoại lệ nữa, khiến hành vi kinh doanh chệch khỏi chuẩn mực và yêu cầu của xã hội. Sự chệch hướng khiến các trường quản trị kinh doanh khĩ đào tạo sinh viên vừa cĩ đạo đức nghề nghiệp vừa cạnh trạnh cĩ hiệu quả trong cuộc sống thực tế. Trước đây, dạy đạo đức kinh doanh rất chú trọng vào các truyền thống đạo đức cĩ tính triết lý mà khơng dạy đầy đủ về các cơng cụ thiết thực để phân tích. Chương trình học đã đặt mục tiêu thương mại đối lập với mục tiêu đạo đức mà lẽ ra phải nêu được quan hệ lệ thuộc lẫn nhau của cả hai mục tiêu. Người ta bàn quá nhiều về một lối hành động nhất định mà thiếu đạo đức hay khơng, chứ khơng phải là làm thế nào để áp dụng những giá trị trong các quyết định kinh doanh. Điều này lại đặt ra một câu hỏi khác: Trong một thế giới gồm các chuẩn mực khơng hồn hảo, làm sao chúng ta đào tạo các nhà quản lý cĩ khả năng đưa ra những giải pháp cân bằng được hai thực tế đạo đức và lợi ích kinh tế? Nếu thảo luận đạo đức kinh doanh và trách nhiệm doanh nghiệp muốn đạt được cái đích là tác động đến hành vi. Chúng phải đề cập đến những vấn đề cụ thể và thực tế về mục đích kinh doanh, hồn cảnh kinh doanh và phương pháp đo lường. Những vấn đề này bao gồm:

Mục đích: Mục đích hoạt động doanh nghiệp là gì về mặt xã hội và về mặt kinh doanh? Charles Handy tranh luận trong tạp chí Harvard Business Review (tháng 12 năm 2002), mục đích của kinh doanh khơng phải chỉ là kiếm lời. Doanh nghiệp cần cĩ lãi để làm được nhiều hơn thế hoặc phục vụ điều tốt đẹp hơn thế”. Liệu khái niệm này cĩ dung hịa các chuẩn mực, thực tế kinh tế và các mức độ phát triển khơng đồng đều giữa nước này với nước khác hay khơng ?

Bối cảnh xã hội: Liệu quyền lợi chính đáng và trách nhiệm của các cổ đơng cĩ được mang ra xem xét hay khơng? Liệu chiến lược cĩ được đánh giá cả về hiệu quả kinh tế và hiệu ứng lớn hơn như đối với chất lượng sống, nền kinh tế rộng lớn hơn trong cả khu vực cũng như an ninh và an tồn hay khơng? Những tác động lên nhân viên, người về hưu, dân chúng địa phương và các nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ được tính đến trong bài tốn lợi nhuận hay khơng?

Phương pháp đo lường: Hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời được đo lường như thế nào? Những gì được tính đến và quan trọng hơn nữa là những gì khơng được tính đến? Tác động và kết quả cĩ được đo lường trong khuơn khổ thời hạn cả ngắn và dài khơng? Làm thế nào tính tốn được những gì chúng ta gọi là yếu tố khách quan, như sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên khơng thể phục hồi được hoặc sự bất ổn xã hội trong cộng đồng dân cư do tái bố trí doanh nghiệp trên phạm vi rộng?

Tất cả những vấn đề trên cần được xem xét kỹ khi trao quyền cho nhà quản lý dấn bước vào hành động lấy giá trị làm động cơ. Trong một thế giới kinh doanh tồn cầu, các giá trị và trách nhiệm doanh nghiệp khơng thể đem ra dạy được vì cĩ những yếu tố văn hĩa quyết định trong mỗi phương pháp tiếp cận nhưng kinh nghiệm rất khác nhau. Các nhà giáo dục khi tiếp cận các thách thức trong kinh doanh ngày càng nhận thức rõ ràng hơn về vấn đề mục đích, hồn cảnh và phương pháp đo lường nêu trên và họ nhận thức được rằng cĩ đủ căn cứ chung để việc dạy cần vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Các cơ chế thực hiện khác nhau như ở Ấn Độ các nghiên cứu tình huống cho thấy vai trị của doanh nghiệp gia đình, cịn ở Trung Quốc cho thấy vai trị của doanh nghiệp nhà nước nhiều hơn, nhưng mục tiêu đều tập trung vào chất lượng cuộc sống, an ninh và cơ hội làm ăn kinh tế. Hiện tại, các nhà giáo dục về kinh doanh trên thế giới đang xác định

khuơn khổ trong các vấn đề hệ giá trị, đạo đức và trách nhiệm doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau. Mối quan tâm đến nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn và sự hủy hoại mơi sinh của hoạt động sản xuất cơng nghiệp đang thúc đẩy nghiên cứu và giảng dạy về phát triển bền vững. Năm 2004, ban soạn thảo Bộ quy ước tồn cầu của Liên Hợp Quốc đã hợp tác với Đại học Sabanci (Istanbul) và Trường Wharton của Đại học Pennsylvania tổ chức hội nghị hai phần, mang tên "Thu hẹp khoảng cách: Mơi trường bền vững" đã thu hút được các giảng viên và các nhà doanh nghiệp từ nhiều nơi trên thế giới. EGADE- ITESM, Khoa sau Đại học về Thương mại cĩ uy tín quốc tế ở Monterrey Tech, Mexico, đang xây dựng một chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (MBA) với trọng tâm về phát triển bền vững và quản lý cơng nghệ để xây dựng phong cách kinh doanh bền vững mới. Chương trình này sẽ xoay quanh phân tích học tập các kinh nghiệm thực tế và cùng tham gia nghiên cứu với mạng lưới các trung tâm nghiên cứu trên khắp Mexico. Khoa sau đại học Johnson về Quản lý tại Đại học Cornell vừa xây dựng Trung tâm doanh nghiệp tồn cầu bền vững với trọng tâm nghiên cứu liên ngành, thiết kế chương trình và quan hệ đối tác phi lợi nhuận chung. Nhiều trường thương mại cũng tận dụng các mối quan tâm và truyền thống của khu vực để bồi dưỡng đào tạo nhà quản trị tương lai. Viện Nghiên cứu và Quản trị S.P. Jain ở Mumbai (Bombay), Ấn Độ đưa ra sáng kiến thành lập Trung tâm phát triển tư cách doanh nhân nhằm trang bị kinh nghiệm phi học đường và giúp người học ý thức được về tác động xã hội từ hoạt động quản trị. Trong thập kỷ vừa qua, trung tâm này đã tổ chức được 800 dự án lơi cuốn được trên 50 hãng và 100 tổ chức phi chính phủ. Gita Shibhir là tên gọi khĩa tập huấn dài hai ngày, tổ chức tại một ashram (trung tâm giáo lý) cho người học tiếp cận với các phương diện tinh thần của đời sống và sự tự quản dựa trên truyền thống của kinh Ấn Độ. Học viện Quản trị Á châu ở Manila là nơi đầu tiên cấp bằng Thạc sỹ trong lĩnh vực quản trị phát triển nhằm bồi dưỡng lãnh đạo cĩ khả năng giải quyết các thách thức cũng như cơ hội đối với các nền kinh tế mới nổi. Đại học Thương mại Stellenbosch, Nam Phi xây dựng chương trình tiến sỹ trong lĩnh vực quản lý và đạo đức phù hợp với các đối tác kinh tế mới vì sự phát triển của châu Phi. Cịn cĩ rất nhiều mạng lưới khác như Mạng lưới Đạo đức Kinh doanh châu Âu, bao gồm 33 nước thành viên cùng hợp tác để xây dựng mối quan hệ giữa các nhà doanh nghiệp với giới học thuật nhằm nâng cao đạo đức trong giáo dục, đào tạo và các tập quán tổ chức. Những cam kết mạnh mẽ vì giá trị và trách nhiệm trong đào tạo quản trị khơng chỉ bĩ hẹp trong khuơn khổ một quốc gia hoặc một truyền thống lý thuyết nào đĩ. Ngày càng cĩ nhiều người cùng nhận thức được thách thức của một khu vực sẽ nhanh chĩng trở thành thách thức của tồn cầu và các chuẩn mực kinh doanh khơng được phép mâu thuẫn với yêu cầu của một xã hội rộng lớn hơn.

Nhà giáo dục tạo ra viễn cảnh giúp các nhà quản trị tái định hình các xung đột thành những thách thức chung hơn là các giá trị đối kháng. Họ đưa ra ví dụ về các xung đột tương tự đã được giải quyết trong quá khứ, dạy các nhà quản lý giao tiếp vượt trên những khác biệt để tìm ra mối quan tâm và giải pháp chung. Quan trọng hơn nữa, họ giúp chứng minh chuẩn mực kinh doanh khơng nhất thiết phải xung đột với mong mỏi của xã hội rộng rãi và những chuẩn mực như thế khơng đứng vững được lâu. Nếu những tác động xã hội của kinh doanh chỉ được đĩng khung trong khuơn khổ các vấn đề đạo đức, người ta tranh luận giáo dục trong kinh doanh đã đến quá muộn cũng như khơng thay đổi được hành vi của người học. Tương tự như vậy, các giảng viên được đào tạo về kinh tế học, tâm lý học, quản trị học phản bác thiếu một nền tảng triết học. Do đĩ khơng thể nĩi về hệ giá trị trong lớp học. Hơn thế nữa, bàn bạc ở Mỹ cũng chỉ dừng lại ở vấn đề cĩ nên dạy đạo đức với tư cách là một học trình độc lập hay khơng ? hay lồng ghép mơn đĩ vào các lĩnh vực khác như marketing, tài chính và kế tốn. Mặt khác, khi vấn đề đạo

đức được xác định là bài tập giải quyết vấn đề sáng tạo, vai trị của giáo dục rõ ràng là cốt tử. Người học lúc đĩ được cung cấp cơng cụ, phương pháp phân tích, bối cảnh và các bài tập rèn luyện kỹ năng hay hơn là thuyết giảng. Xây dựng chương trình ngày càng phản ánh một thực tế là cần phải cĩ những mơn học cho những chủ đề đặc biệt như hệ giá trị và quá trình quyết sách, quản trị bền vững và vai trị của thương mại trong đời sống xã hội, cũng như các tranh luận dựa trên hệ giá trị được lồng ghép vào các lĩnh vực chức năng khác, nơi cĩ những vấn đề khĩ thường nảy sinh. Khi được xác định là những vấn đề thuộc phương diện mục đích thương mại, bối cảnh xã hội và phương pháp đo lường; những bài học về đạo đức và quản lý thật sự trở thành quan trọng nhất mà các nhà quản trị tương lai cần phải thấm nhuần. (http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov).

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w