Tối thiểu hố các nguy cơ và né tránh các đe doạ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 125)

- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.

1. Tối thiểu hố các nguy cơ và né tránh các đe doạ

tránh các đe doạ

2.

3.

Để lập ma trận SWOT, nhà quản trị phải thực hiện qua 08 bước như sau: • Bước 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ mơi trường bên ngồi ( O1, O2…) • Bước 2: Liệt kê những đe dọa chủ yếu từ mơi trường bên ngồi ( T1, T2…) • Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp ( S1, S2…) • Bước 4: Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của doanh nghiệp ( W1, W2..)

• Bước 5: Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội hình thành các chiến lược ( SO) • Bước 6: Kết hợp các điểm yếu với cơ hội hình thành các chiến lược ( WO) • Bước 7: Kết hợp các điểm mạnh với đe dọa hình thành các chiến lược ( SO) • Bước 8: Kết hợp các điểm yếu với đe doạ hình thành các chiến lược ( WT)

Các phương án chiến lược

Chiến lược tăng trưởng tập trung: Chiến lược phát triển theo chiều sâu, nội lực đủ mạnh, cịn nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển.

o Chiến lược xâm nhập thị trường: Gia tăng sản phẩm hiện cĩ trên thị trường hiện tại.

o Chiến lược phát triển thị trường: Gia tăng tiêu thụ sản phẩm hiện tại vào thị trường mới.

o Chiến lược phát triển sản phẩm: Đưa sản phẩm mới vào thị trường hiện tại.

Chiến lược tăng trưởng hội nhập: Thị trường cịn nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển nhưng khơng đủ thực lực để thực hiện chiến lược tăng trưởng tập trung.

o Chiến lược hội nhập về phía trước: Gia tăng kiểm sốt đối với kênh tiêu thụ.

o Chiến lược hội nhập hàng ngang: Liên kết để mở rộng quy mơ nhằm đối phĩ hữu hiệu.

Chiến lược tăng trưởng đa dạng hố: Khơng đạt được mục tiêu trong tăng trưởng’ đang trong giai đoạn bão hịa hay suy thối, phát triển bằng kinh doanh mới với thị trường khác và sản phẩm khác.

o Chiến lược đa dạng hố đồng tâm: Sản phẩm mới vào thị trường mới (SP cĩ đặc điểm cơng nghệ với tiếp thị như SP hiện tại).

o Chiến lược đa dạng hố hàng ngang: Sản phẩm mới đến cùng một khách hàng về thị trường khơng đổi.

o Chiến lược đa dạng hố kết hợp: Đưa ngành kinh doanh mới vào thị trường hiện tại và đi sâu vào thị trường mới.

Chiến lược tăng trưởng trong điều kiện cạnh tranh: Khơng áp dụng được các chiến lược tăng trưởng và thị trường cạnh tranh gay gắt.

o Chiến lược chi phối giá cả: Giá cả thật hấp dẫn cho những khách hàng nhạy cảm với giá.

o Chiến lược phân biệt hĩa sản phẩm: Sản phẩm độc nhất vơ nhị hướng đến khách hàng ít chú ý đến giá cả.

o Chiến lược trọng điểm: Tập trung thỏa mãn nhĩm thiểu số khách hàng.

Chiến lược suy giảm: Cắt giảm chi phí, thu hồi vốn đầu tư, tận thu, giải thể.

Chiến lược hướng ngoại: Sáp nhập – Liên doanh – Mua lại.

Các loại phương án chiến lược tương ứng với phân tích chu kỳ sống của sản phẩm

Thời kỳ sinh thành Thời kỳ phát triển Thời kỳ bão hịa Thời kỳ suy thối Sản phẩm (Production) Mới, ít cạnh tranh, giữ bí mật cơng nghệ Cạnh tranh, bắt đầu cải tiến sản phẩm

Nhiều mẫu mã, cải tiến nhanh, phân khúc thị trường

Thay thế dần, giảm số lượng, giảm chi phí

Chiêu thị (Promotion)

Mạnh Mạnh Củng cố lịng tin của khách hàng

Tăng cường đổi mới cách thức

Giá (Price)

Cao Hạ dần Xuống Đại hạ giá

Phân phối (Placement)

Ít nơi Mở rộng Rộng khắp Hẹp, chọn lọc, thay đổi địa điểm

Con người (Person) Cần đội ngũ nhân viên cĩ chất lượng Cần đội ngũ quảng cáo, bán hàng Chuyên viên PR, về thị trường mới Chuyên gia phát triển SP thay thế Lợi nhuận (Profit)

Lỗ hoặc chưa cĩ lãi Lãi bắt đầu nhưng cịn ít

Lãi cao và gia tăng lượng bán

Lãi thấp và hạn chế kinh doanh

2.6 Phân loại hoạch định

• Theo nội dung và thời gian gồm hoạch định chiến lược dài hạn, hoạch định hàng năm, hoạch định tác nghiệp.

• Các loại hoạch định theo James Stoner

Nguồn: Vũ Thế Phú, Quản trị học, Trường Đại học Mở Tp.HCM, 2003 tr 71.

3. Mục tiêu

Tại Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc năm 2000, 189 quốc gia thành viên nhất trí thơng qua Tuyên bố thiên niên kỷ và cam kết đạt được Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) vào năm 2015. Đây là sự đồng thuận chưa từng cĩ của các nhà quản trị trên thế giới về những thách thức quan trọng trong thế kỷ 21.

MDG 1: Xĩa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đĩi

Giảm một nửa tỷ lệ người dân cĩ mức sống dưới một USD mỗi ngày Giảm một nửa tỷ lệ người dân bị thiếu đĩi

MDG 2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học

Đảm bảo cho tất cả trẻ em trai và trẻ em gái học hết tiểu học

MDG 3: Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao năng lực, vị thế cho phụ nữ

Xố bỏ chênh lệch về giới ở cấp tiểu học và trung học tốt nhất vào năm 2005 và ở tất cả các cấp học vào năm 2015

MDG 4: Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em

Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990 - 2015

MDG 5: Nâng cao sức khỏe bà mẹ

Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở bà mẹ trong giai đoạn 1990 - 2015

MDG 6: Phịng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác

Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi sự lây lan của HIV/AIDS vào năm 2015. Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi tỷ lệ mắc bệnh sốt rét và các bệnh nguy hiểm khác vào năm 2015

MDG 7: Đảm bảo bền vững về mơi trường

Đưa các nguyên tắc phát triển bền vững vào các chính sách và chương trình quốc gia; đẩy lùi tình trạng thất thốt về tài nguyên mơi trường. Giảm một nửa tỷ lệ người dân khơng được tiếp cận thường xuyên với nước sinh hoạt hợp vệ sinh vào năm 2015. Cải thiện đáng kể cuộc sống của ít nhất 100 triệu người sống ở các khu dân cư nghèo vào năm 2020

MDG 8: Thiết lập mối quan hệ đối tác tồn cầu vì mục đích phát triển

Tiếp tục thiết lập một hệ thống thương mại và tài chính thơng thống, dựa vào các luật lệ, cĩ thể dự báo và khơng phân biệt đối xử, trong đĩ cĩ cam kết thực hiện quản trị tốt, phát triển và xố đĩi giảm nghèo - ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế. Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước kém phát triển nhất, trong đĩ cĩ việc đảm bảo khả năng tiếp cận đối với các mặt hàng xuất khẩu của họ trên cơ sở miễn thuế và phi hạn ngạch; tăng cường giảm nợ cho các nước nghèo nợ nần nhiều; xố các khoản nợ song phương chính thức; và tăng cường hỗ trợ phát triển chính thức cho các nước cam kết

xố đĩi giảm nghèo. Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước đang phát triển nằm sâu trong lục địa và các quốc đảo nhỏ đang phát triển. Giải quyết một cách tồn diện các vấn đề nợ nần của các nước đang phát triển thơng qua các biện pháp quốc gia và quốc tế nhằm đảm bảo quản lý nợ bền vững về lâu dài.

Nguồn: http://www.undp.org.vn

3.1 Phân biệt mục tiêu với mục đích: Mục đích là lý do sinh ra, tồn tại và phát triển của một tổ chức. Mục đích của tổ chức tập trung vào hai lĩnh vực chủ yếu là lợi nhuận hoặc một tổ chức. Mục đích của tổ chức tập trung vào hai lĩnh vực chủ yếu là lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận.

3.2 Vai trị của mục tiêu

• Mục tiêu là căn cứ để xây dựng hệ thống quản trị.

• Mục tiêu cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình quản trị.

• Mục tiêu là điểm xuất phát và là cơ sở của mọi tác động quản trị.

3.3 Phân loại mục tiêu

• Theo nội dung gồm mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu chính trị, mục tiêu tư tưởng, mục tiêu khoa học - kỹ thuật.

• Theo cấp quản trị gồm mục tiêu của tồn nền kinh tế, mục tiêu từng ngành, mục tiêu của từng địa phương, mục tiêu của từng cơng ty, mục tiêu của từng phân xưởng, mục tiêu của từng tổ sản xuất.

• Theo ý nghĩa, tính chất ngắn - dài hạn gồm mục tiêu ngắn hạn cĩ tính chiến thuật;

mục tiêu dài hạn cĩ tính chiến lược như khả năng kiếm lợi nhuận, năng suất, chất

lượng, vị trí cạnh tranh, phát triển nhân viên, quan hệ nhân viên, trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội. Chú ý quan hệ qua lại giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài.

3.4 Phương pháp thiết lập mục tiêu theo MBO (Management By Objectives)

Quản trị theo mục tiêu (MBO) do Peter F. Drucker đề xuất vào năm 1954.

• Nguyên tắc cơ bản của MBO: cần dự thảo các mục tiêu ở cấp cao nhất, cùng với cấp dưới để đề ra các mục tiêu của họ, kiểm tra các mục tiêu quản trị - danh mục kiểm tra.

• Những lợi ích của MBO: quản trị tốt hơn, tổ chức được phân định, sự cam kết cá nhân với mục tiêu, sự kiểm tra cĩ hiệu quả.

• Những hạn chế của MBO: khi cĩ sự thay đổi của mơi trường chậm lại thích ứng, quá trình hoạch định tốn kém thời gian, phải cĩ nội bộ đồn kết thống nhất, tính ngắn hạn của các mục tiêu, tính khuơn mẫu tạo ra sự cứng nhắc.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 125)