Kiểm tra dựa vào kỹ thuật thống kê

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 171)

- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.

3. Kiểm tra dựa vào kỹ thuật thống kê

 Do Dr Deming đề xướng. Hoạt động của tổ chức xem như một hệ thống bao gồm quá trình tổng thể và nhiều quá trình riêng lẻ .

 Kiểm sốt chất lượng được tiến hành nhằm ngăn ngừa sản xuất tạo ra sản phẩm khuyết tật. Hoạt động này được diễn ra ở các khâu về con người, phương pháp, các yếu tố đầu vào, quá trình, thiết bị, mơi trường, các yếu tố đầu ra. Tất cả các thành viên đều phải tham gia vào hoạt động kiểm sốt chất lượng. Thơng thường kiểm tra được tiến hành bởi các nhân viên được đào tạo cĩ chuyên mơn hoặc được chỉ định.

 Mọi sai sĩt của hệ thống chủ yếu là các nguyên nhân chung chiếm 94% và các nguyên nhân riêng chiếm 06%.

 Để khắc phục các nguyên nhân chung chủ yếu là do lỗi hệ thống gây ra. Vai trị của nhà quản trị cấp cao giữ trách nhiệm 75% gây ra các nguyên nhân chung.

 Các hình thức kiểm tra dựa vào kỹ thuật thống kê gồm phiếu kiểm tra (check list), biểu đồ Pareto, biểu đồ cột (Histogram), biểu đồ kiểm sốt (Control chart), biểu đồ phân tán (Scatter diagram), lưu đồ (Flow chart), biểu đồ nhân quả (Cause – effect diagram).

o Phiếu kiểm tra (Check list) là cơng cụ để thu thập dữ liệu của các quá trình.

o Biểu đồ Pareto dùng để tìm thứ tự ưu tiên giải quyết các sự khơng phù hợp, sai lỗi trong quá trình sản xuất.

o Biểu đồ cột dùng để tìm giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (ĩ) của mẫu nghiên cứu. Cơng cụ này kết hợp với biểu đồ kiểm sốt sẽ cho biết một quá trình được gọi là "cĩ năng lực" hoặc "khơng cĩ năng lực". Ngồi ra, nhà quản trị cịn tính tốn được các thơng số thể hiện sự ổn định của quá trình thơng qua chỉ số tiềm năng của quá trình Cp và chỉ số năng lực của quá trình Cpk. Trong đĩ:

Cp ≥1: Quá trình ổn định và cĩ năng lực Cp ≤ 1: Quá trình khơng cĩ năng lực.

Cpk là chỉ số gắn độ rộng cho phép đối với một giới hạn duy nhất và độ rộng thực tương ứng. Giá trị Cpk mong đợi là từ 1,33 đến 2.

o Biểu đồ kiểm sốt nhằm kiểm sốt quá trình ở trạng thái động. Cơng cụ này giúp nhà quản trị xác định được giá trị trung bình và độ rộng của mẫu thu thập theo từng thời gian. Qua đĩ xác định quá trình nằm trong tầm kiểm sốt hay vượt ngồi tầm kiểm sốt.

o Biểu đồ phân tán nhằm phát hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu chất lượng (tương quan dương hay âm). Từ đĩ khống chế bớt các chỉ tiêu chất lượng nhưng vẫn đảm bảo kiểm sốt quá trình.

o Lưu đồ là cơng cụ thể hiện đường đi, cách thức tiến hành của một quá trình hay một cơng đoạn. Cơng cụ này giúp nhà quản trị phát hiện các bước cơng việc khơng tạo ra giá trị gia tăng và tiến hành cải tiến liên tục.

o Biểu đồ nhân quả là cơng cụ nhằm xác định khách quan và nhanh chĩng các nguyên nhân gây ra sự khơng phù hợp, sai lỗi, khuyết tật của quá trình hay sản phẩm. Cơng cụ này giúp cho tập thể loại trừ các cuộc tranh luận khơng cần thiết khi tìm kiếm nguyên nhân gây ra sự khơng phù hợp.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 171)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w