Bí quyết quản trị thành cơng của Nhật Bản

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 100)

- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.

8. Bí quyết quản trị thành cơng của Nhật Bản

Cĩ rất nhiều bí quyết quản trị khác nhau, nhưng theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực quản lý, điều này cịn tùy thuộc vào đặc điểm thực tế của mỗi tổ chức, trình độ và khả năng nhận thức của mỗi tổ chức. Tại Nhật Bản, cái nơi của những tập đồn kinh tế hàng đầu thế giới, giới phân tích nhận định rằng điểm khác biệt giữa nhà quản trị quốc tế và nhà quản trị trong nước là nhà quản trị quốc tế phải biết tìm cách làm cho các hoạt động kinh doanh của cơng ty mẹ tại một nước phù hợp với các chi nhánh, cơng ty con địa phương ở nước ngồi và quan hệ tốt với chính phủ nước đĩ. Nhiệm vụ của các nhà quản trị chi nhánh và cơng ty con ở nước ngồi thường nặng nề hơn so với các nhà quản trị trong nước, bởi vì họ phải đương đầu với khĩ khăn về thơng tin liên lạc giữa các cơ quan đầu não của cơng ty và chi nhánh. Các tập đồn Nhật Bản thường thích bổ nhiệm các nhà quản trị là người ngay tại địa phương hơn là những người từ nơi khác đến vì các nhà quản trị địa phương thơng hiểu những điều kiện hoạt động và mơi trường kinh doanh ở địa phương, ít tốn kém, hơn nữa người địa phương cĩ thể tập trung vào các hoạt động nhằm phục vụ cho mục tiêu dài hạn. Với cách thức này, các tập đồn Nhật Bản chỉ cần điều động một số chuyên gia ra nước ngồi để truyền đạt những kỹ năng chuyên mơn cần thiết và cách thức tiến hành các hoạt động kinh doanh chính yếu, đồng thời kiểm sốt các hoạt động ở nước ngồi và phát triển năng lực cho nhà quản trị. Tuy nhiên, dù ở trong nước hay ngồi biên giới, nội dung của các hoạt động quản trị cũng khơng khác biệt nhiều lắm và đều cần đến những cơng thức thành cơng chung. Dưới đây là 10 bí quyết trong quản trị mà độ tin cậy đã được kiểm nghiệm tại rất nhiều tập đồn kinh tế lớn của Nhật Bản sau nhiều thập kỷ lớn mạnh trên thương trường.

Liên tục cải tiến: Nguyên tắc này địi hỏi các nhà quản trị phải khơng ngừng cải thiện lề lối làm việc của nhân viên trong cơng ty. Tiến bộ là một quá trình thăng tiến dần dần từ thấp lên cao. Nhà quản trị cần tạo ra một mơi trường thuận lợi cho nhân viên của mình thực hiện những cải tiến cơng việc.

Phối hợp giữa các bộ phận: Những người phụ trách các phịng ban, phân xưởng hay chi nhánh phải biết san sẻ trách nhiệm cho nhau. Masao Nemoto, cựu giám đốc điều hành tập đồn Honda, đã khuyến cáo các nhà quản trị doanh nghiệp: “Một trong những chức năng quan trọng của người quản trị là thực hiện tốt sự phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận khác”. Hệ luận rút ra là giới quản trị cấp cao khơng nên giao phĩ những cơng việc quan trọng chỉ cho một phịng ban duy nhất.

Mọi người đều phát biểu: Nhà quản trị cần đảm bảo sao cho tất cả thành viên trong cơng ty đều cùng tham gia đĩng gĩp ý kiến về các vấn đề và cùng học hỏi từ các thành viên khác. Điều này cũng nên áp dụng rộng rãi trong tất cả những cuộc họp và cơng tác hoạch định hàng năm. Biết nghe quan điểm của mọi người, nhà quản trị cấp cao tiếp nhận kế hoạch được sự ủng hộ của các nhân viên. Đây là một yếu tố thành cơng của các chương trình cải tiến chất lượng.

Đừng la mắng: Tại tập đồn sản xuất xe hơi lớn thứ hai trên thế giới, Toyota, một quy tắc được đề ra là các nhà quản trị khơng được quát tháo và đe dọa trừng phạt nhân viên dưới quyền khi cĩ sai sĩt xảy ra, bởi chỉ cĩ như vậy mới bảo đảm các lỗi lầm sẽ được báo cáo ngay và đầy đủ, từ đĩ cĩ thể tìm ra nguyên nhân sâu xa

của những lỗi lầm đĩ (trong các chính sách và các quy trình) nhằm sửa đổi cho phù hợp. Trách mắng nhân viên hẳn nhiên sẽ khơng khích lệ mọi người thơng báo với cấp trên những việc sai sĩt và như vậy cũng khĩ tìm ra nguyên nhân sâu xa của sai lầm.

Làm cho người khác hiểu cơng việc mình làm: Muốn như thế, các nhà quản trị cần chú ý đến các kỹ năng huấn luyện và thuyết trình. Các nhà quản trị tại tập đồn điện tử Sony, Nhật Bản, luơn chú trọng việc giúp các nhân viên phát triển kỹ năng diễn giải và trình bày về cơng việc của mình trước tập thể để họ cĩ được những sự cộng tác đầy đủ và hữu hiệu hơn.

Luân chuyển những nhân viên giỏi: Hãng Honda cĩ chính sách luân phiên huấn luyện nhân viên. Nhà quản trị đều cĩ xu hướng muốn giữ những nhân viên giỏi nhất khơng cho luân chuyển sang bộ phận khác, nhưng về lâu dài, chính sách luân chuyển nhân viên giỏi sẽ rất cĩ lợi cho tồn thể cơng ty.

Một mệnh lệnh khơng cĩ thời hạn hồn thành thì khơng phải là mệnh lệnh:

Nguyên tắc này nhằm để các nhà quản trị luơn luơn phải ra thời hạn hay lịch trình thực hiện cơng việc. Khơng xác định giới hạn về thời gian chính là nguyên nhân khiến cho các cơng việc sẽ ít được hồn tất hơn.

Diễn tập là dịp lý tưởng để huấn luyện các kỹ năng cần thiết: Các nhà quản trị và người trưởng nhĩm giám sát thường cĩ rất nhiều buổi thuyết trình và báo cáo và trong chương trình kiểm tra chất lượng thường phải cĩ báo cáo về tiến độ thực hiện cơng việc. Trong thời gian giữ chức giám đốc điều hành tại Honda, Masao Nemoto luơn khuyến khích các nhà quản trị chú tâm đến việc diễn tập những buổi báo cáo và thuyết trình. Đĩ là những dịp rèn luyện kỹ năng phát biểu và khám phá những vấn đề mới hoặc những thiếu sĩt của vấn đề.

Kiểm tra sẽ vơ ích, trừ khi nhà quản trị cấp cao cĩ hành động: Với nguyên tắc này, nhà quản trị phải đề ra được các biện pháp giải quyết thật cụ thể khi cĩ một vấn đề đang cần theo dõi hoặc cần được báo cáo. Một khi đã xác định được vấn đề mà khơng cĩ hành động gì dẫn đến kiểm tra cũng chỉ vơ ích.

Hãy hỏi thuộc cấp "Tơi cĩ thể làm gì cho anh ?" Ở Toyota hay Mitsubishi, điều này được gọi là “tạo cơ hội để được lắng nghe cấp thấp nhất”. Nếu thuộc cấp cĩ yêu cầu giúp đỡ, nhà quản trị nên xem xét. Khi nhân viên cảm nhận được quan tâm và sẵn sàng giải quyết vấn đề; họ sẽ tích cực, lạc quan thực thi nhiệm vụ được giao và cĩ thái độ nghiêm túc hơn đối với những mục tiêu chung đề ra. (Nguồn: www.kynang.edu.vn)

9. Những kiến thức cốt lõi cần nắm vững trong chương này:

• Nhà quản trị là người điều khiển, giám sát cơng việc của những người khác. Đĩ là những người ra quyết định, tổ chức thực hiện các quyết định đĩ.

• Phân biệt doanh nhân với nhà quản trị.

• Phân chia 03 cấp của nhà quản trị: cấp cao, trung gian, cơ sở. Từ đĩ biết được cách thức hành động của từng cấp quản trị.

• Vai trị của nhà quản trị trong 03 nhĩm vai trị lớn gồm quan hệ với con người, thơng tin, quyết định.

• 03 kỹ năng của nhà quản trị: tư duy, kỹ thuật, nhân sự.

• Nghiên cứu 03 yêu cầu đối với một nhà quản trị: chính trị, chuyên mơn – nghiệp vụ, phẩm chất cá nhân.

10. Câu hỏi của chương:

• Phân biệt sự khác nhau giữa doanh nhân và nhà quản trị?

• Các tiêu chí chọn lựa nhà quản trị đối với các doanh nghiệp hiện nay là gì?

• Dư luận tại Việt Nam đang mong mỏi yêu cầu đối với các nhà quản trị bao gồm những nội dung chính là gì?

• Tình hình giàu lên bất thường của các nhà quản trị hành chính tại Việt Nam dẫn đến những hậu quả gì?

• Theo Anh/Chị làm sao chọn lựa được các nhà quản trị vừa cĩ tâm vừa cĩ tầm, lại gần gũi quần chúng và luơn bám sát thực tế của cuộc sống?

• Tuổi đời cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các nhà quản trị hay khơng?

• Theo Anh/Chị, nhà quản trị cấp nào là quan trọng nhất khi hướng đến mục tiêu của tổ chức đã đề ra?

• Sự khác biệt giữa nhà quản trị Việt Nam với nước ngồi đang cĩ những khoảng cách gì?

• Bối cảnh hội nhập kinh tế đã tạo ra những khĩ khăn gì với các nhà quản trị Việt Nam hiện nay?

• Nhà quản trị khơng cần được đào tạo, trình độ thấp vẫn thành cơng trong tình hình hiện nay hay khơng?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w