Phương pháp tính hiệu quả

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 43)

d. Năng suất là đem lại giá trị: Để bắt kịp những địi hỏi cấp bách, điểm trọng tâm trong cải tiến năng suất cần chuyển sang hướng tạo ra giá trị hay đổi mới.

4.3.2 Phương pháp tính hiệu quả

Hiệu quả của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, cĩ quan hệ với tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Để đánh giá chính xác hiệu quả của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu hồn chỉnh vừa phản ánh một cách tổng hợp, vừa phản ánh được mức sinh lợi và phản ánh hiệu quả của từng yếu tố sản xuất, từng loại vốn đầu tư,... Cĩ hai phương pháp tổng quát để đánh giá hiệu quả:

Phương pháp thứ nhất:

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định dưới dạng hiệu số

Hiệu quả hoạt động SXKD = Kết quả đầu ra - Chi phí đầu vào

Phương pháp này đơn giản, dễ tính nhưng cĩ những mặt hạn chế nhất định. Nĩ khơng phản ánh hết chất lượng kinh doanh cũng như tiềm năng nâng cao hiệu quả hoạt động, khơng thể dùng để so sánh hiệu quả giữa các doanh nghiệp và bản thân doanh nghiệp qua các thời kỳ nghiên cứu khác nhau.

Phương pháp thứ hai:

Hiệu quả hoạt động SXKD được xác định bằng cách so sánh theo 2 dạng:

Dạng thuận

Hiệu quả hoạt động SXKD = Kết quả đầu ra / Chi phí đầu vào

Theo phương pháp này, hiệu quả phản ánh mức sinh lợi của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.

Dạng nghịch

Hiệu quả hoạt động SXKD = Chi phí đầu vào / Kết quả đầu ra

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra được một đơn vị kết quả đầu ra ta cần bao nhiêu đơn vị chi phí đầu vào.

Theo chế độ thống kê và kế tốn, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm hai nhĩm:

Kết quả sản xuất

• Chỉ tiêu khối lượng sản phẩm hiện vật và hiện vật qui ước đã sản xuất .

• Chỉ tiêu giá trị sản xuất cơng nghiệp (GO)

• Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA)

• Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA)

Kết quả kinh doanh

• Chỉ tiêu khối lượng sản phẩm tiêu thụ.

• Chỉ tiêu doanh thu.

• Chỉ tiêu lợi nhuận .

Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp gồm ba nhĩm:

• Tổng số giờ - người làm việc thực tế trong kỳ.

• Tổng số ngày - người làm việc thực tế trong kỳ.

• Số lượng lao động bình quân trong kỳ.

• Tổng quỹ lương.

Chi phí về vốn

• Tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ.

• Vốn cố định bình quân trong kỳ.

• Vốn lưu động bình quân trong kỳ.

• Tổng giá trị khấu hao trong kỳ.

• Tổng chi phí sản xuất trong kỳ.

• Tổng chi phí trung gian trong kỳ.

Chi phí về đất đai

• Tổng diện tích mặt bằng của doanh nghiệp.

• Tổng diện tích sử dụng vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Dựa vào các chỉ tiêu kết quả và chi phí thu thập được, ta sẽ tính được một số chỉ tiêu hiệu quả. Giả sử ta thu thập được các chỉ tiêu kết quả là giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), lợi nhuận kinh doanh (LN) và các chỉ tiêu chi phí là giá trị tài sản cố định bình quân ( G ), tổng chi phí sản xuất (C), số lượng lao động bình quân (T). Ta cĩ thể nêu các chỉ tiêu thống kê hiệu quả dưới dạng thuận trong bảng sau:

Kết quả ---

Chi phí GO VA Lợi nhuận

T W = GO/T W = VA/T Tỷ suất lợi nhuận = LN/T

G H = GO/ G H = VA/ G HL = LN / G

C NSSD chi phí= GO/C NSSD chi phí= VA/ C Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phíLợi nhuận/ chi phí (Nguồn: http://cdxd3.edu.vn)

Hiệu quả trên phạm vi tồn thế giới: Tình trạng chênh lệnh thu nhập và mất cân đối tài chính gia tăng trong 10 năm đến là hai rủi ro tồn cầu lớn nhất cĩ nguy cơ đảo ngược thành quả của chiến lược tồn cầu hĩa và đe dọa tăng trưởng kinh tế thế giới. Các rủi ro tồn cầu lớn kế tiếp gồm khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng, nạn tấn cơng mạng và nguồn nước thiếu thốn. Báo cáo với tựa đề Rủi ro tồn cầu năm 2012 được tổ chức Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cơng bố hơm 11/01/2012 trước thềm hội nghị thường niên của WEF tại Davos (Thụy Sĩ) vào ngày 25/01/2012. Báo cáo nhận diện 50 rủi ro tồn cầu trong các lĩnh vực kinh tế, mơi trường, xã hội, cơng nghệ và địa chính trị. Điểm thay đổi quan trọng trong báo cáo năm nay là WEF nhấn mạnh đến các rủi ro kinh tế - xã hội chứ khơng xốy sâu vào mơi trường như những năm trước. Căn cứ kết quả phân tích tính chất liên kết và tác động qua lại của 50 rủi ro mang tính chất tồn cầu, báo cáo đưa ra ba nhĩm rủi ro lớn trong 10 năm tới như sau:

Nhĩm rủi ro thứ nhất là những mầm mống cho viễn ảnh một thế giới đầy khĩ khăn cho con người khi dân số trẻ ngày càng tăng nhưng cơ hội việc làm lại ngày càng ít, số người về hưu tăng cao và khoảng cách giàu-nghèo ngày càng nới rộng đe dọa đến tình hình ổn định chính trị và xã hội. WEF kêu gọi hai khu vực kinh tế tư nhân và nhà nước cần phối hợp để ngăn ngừa cái vịng luẩn quẩn. Kinh tế khĩ

khăn làm tan vỡ ảo mộng xây dựng cuộc sống và gây tổn hại đến cam kết xã hội giữa nhà nước và cơng dân. WEF cảnh báo chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa bảo hộ sẽ nĩng lên trên tồn cầu vì tình hình mất cân đối tài chính kéo dài dai dẳng và mức chênh lệch thu nhập quá lớn. Giám đốc mạng lưới phản ứng rủi ro của WEF, Lee Howell cho biết lần đầu tiên trong nhiều thế hệ, nhiều người dân khơng cịn tin rằng con cái họ lớn lên sẽ được thụ hưởng mức sống tốt hơn thế hệ trước.

Nhĩm rủi ro thứ hai là các hệ thống bảo đảm thịnh vượng và an tồn cho con người khơng cịn hiệu quả nữa trong khi thế giới ngày càng trở nên phức tạp và phụ thuộc lẫn nhau. WEF nhận định các chính sách và định chế hình thành trong thế kỷ 20 khơng cịn thích hợp để đối phĩ với các rủi ro hiện nay. WEF cho rằng hệ thống bảo vệ phải mang tính dự báo chứ khơng chỉ để đối phĩ rủi ro và các quy định phải được xây dựng linh hoạt để phản ứng cĩ hiệu quả trước những thay đổi.

Nhĩm rủi ro thứ ba chính là mặt tiêu cực của tính kết nối (Internet) khi các cộng đồng xã hội dễ bị tổn thương trước các vụ tấn cơng mạng mà các cá nhân, tổ chức hay quốc gia cĩ ác ý gây ra. Với 5 tỉ người sử dụng điện thoại di động trên tồn cầu kết hợp với khả năng kết nối Internet và các ứng dụng khác, cuộc sống hằng ngày dễ bị đe dọa bởi vấn nạn tấn cơng mạng và các sự cố liên quan đến kỹ thuật số. WEF nhận xét cơng nghệ mới và mạng xã hội đã tạo điều kiện cho “mùa xuân Ả Rập” lan rộng nhưng đồng thời cũng là cơng cụ tiếp tay cho các vụ bạo động đốt xe, cướp bĩc ở thủ đơ London (Anh) vào mùa hè năm 2011.

Hai chủ đề nổi bật trong nghị trình bàn thảo Davos năm 2012 là Trung Quốc và bối cảnh khủng hoảng đồng Euro. Nền kinh tế của Trung Quốc, với 1,3 tỷ dân vẫn tiếp tục phát triển nhanh với tốc độ khoảng 10% một năm. Kinh tế Trung Quốc đã đứng hàng thứ hai trên thế giới về kích cỡ. Một số người tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos tự hỏi liệu cĩ nên vẫn gọi Trung Quốc là một nền kinh tế đang phát triển hay khơng? Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc "sẽ bị vướng vào vấn đề nhận thức từ cơng chúng," ơng Pascal Lamy, Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới đã nĩi: "Người ta quan niệm rằng đứng sau mỗi doanh nhân Trung Quốc vơ vét tài nguyên luơn cĩ một quan chức Trung Quốc. Vậy Trung quốc là cái gì đĩ kiểu “thực dân mới". Trung Quốc rượt đuổi, trộm cắp và chuyển giao tất cả cơng nghệ cĩ được, tất cả những điều tiêu cực đĩ tơ nền cho quan điểm rằng Trung Quốc là một quốc gia khơng tơn trọng luật". Tuy nhiên, ơng nĩi rằng Trung Quốc cần cĩ “một cách giải trình tốt hơn" và cần nĩi với thế giới những gì thực sự đang diễn ra. "Thế giới bên ngồi vẫn đang tự hỏi liệu Trung Quốc là một nước nghèo với rất nhiều người giàu, hay một nước giàu với rất nhiều người nghèo". Bối cảnh khủng hoảng đồng Euro: Trong mắt người Đức, cuộc khủng hoảng xuất phát từ sự hoang phí vơ độ. Hy Lạp mở màn khi gian dối về tình cảnh chi tiêu này.

Khơng cĩ gì tranh cãi về sự phung phí của Hy Lạp cũng như việc các nước thành viên đang gặp khĩ khăn trong khu vực đồng euro; trong đĩ cịn cĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Ý phải giá đắt. Nhưng những nước khác đĩ khơng hẳn là hoang phí. Trước khi xảy ra khủng hoảng, chính phủ của cả Ireland và Tây Ban Nha đều cĩ thặng dư ngân sách. Cả hai nước này đều kỹ lưỡng giữ trong mức giới hạn về thâm hụt và nợ theo quy định của Hiệp ước về ổn định và tăng trưởng (Đức từng coi thường luật chơi trong bốn năm từ năm 2003 và khơng bị trừng phạt). Nước Ý cũng khơng sa vào vịng tiêu pha phung phí. Nợ ở những nước đĩ trở thành gánh nặng khơng phải vì sự phung phí của chính phủ mà vì mỗi nước đã cĩ một thập niên hưởng lãi suất thấp và rồi chịu tác động của khủng hoảng tài chính. Tín dụng dễ dãi tăng nợ trong các hộ gia đình và khu vực tài chính. Ngân hàng Trung ương Châu Âu giám sát sự bùng nổ cho vay xuyên biên giới. Trong thời kỳ khủng hoảng, thất nghiệp và cuộc sống khĩ khăn càng trở nên trầm trọng, làm tăng chi tiêu của nhà nước cho trợ cấp phúc lợi. Một số nước như Cộng hịa Ireland và Tây Ban Nha cần phải tìm nguồn tiền để vực dậy các ngân hàng của họ. Những phí tổn này rơi lên vai nhà nước ngay lúc mà số thu thuế sụt giảm, giảm tới mức thảm họa ở những nước trước đĩ đã bùng nổ về bất động sản. Cùng lúc đĩ lãi suất tăng lên. Trước khủng hoảng, giới đầu tư giả định rằng khơng một chính phủ nào trong khu vực đồng euro sẽ bị vỡ nợ. Tuy nhiên, Peter Boone và Simon Johnson thuộc Viện Peterson ở Washington giải thích: “Sau khi Đức báo hiệu xảy ra vỡ nợ, giới đầu tư sẽ phải gánh một phần thua lỗ. Một yêu cầu hợp lý nhưng khĩ đưa ra ngay trong lúc đang cĩ khủng hoảng. Một số nhà đầu tư muốn được trả lãi cao hơn để gánh chịu thêm rủi ro và một số khác lại khơng muốn trả tiền cho nghiên cứu về tín dụng và đơn giản rút lui khỏi thị trường. Điều này khơi mào cho vịng xốy sụt giảm giá trái phiếu, làm suy yếu các ngân hàng và khiến tăng trưởng chậm lại”. Ngay cả ở những nước gặp khĩ khăn trong khu vực đồng euro vốn từ trước khơng tiêu xài hoang phí nhưng lại tồn tại thâm hụt tài khoản vãng lai ở mức khơng bền vững. Lãi suất thấp đã kích thích chi tiêu trong nước và gây lạm phát về mức lương và hàng hĩa. Điều đĩ đẩy hàng hĩa xuất khẩu của họ trở nên đắt hơn và hàng nhập khẩu tương đối rẻ. Trong hồn cảnh này, Đức tái sử dụng những khoản thặng dư do cỗ máy xuất khẩu tạo ra để tài trợ cho tiêu dùng của Hy Lạp. Nền kinh tế Đức mất cân bằng như các nền kinh tế ngoại biên của khu vực đồng euro. Trong khi quyết tâm tiết kiệm, người Đức dường như quên rằng về dài hạn, mục đích của xuất khẩu là để chi trả cho nhập khẩu. Bây giờ chắc là họ hối tiếc khi đã đầu tư những khoản tiết kiệm ra nước ngồi, bỏ tiền vào những khoản cho vay mua nhà dạng rủi ro cao dưới chuẩn (subprime mortgage) của Mỹ và nợ cơng của Hy Lạp.

Để chấm dứt khủng hoảng, các thành viên khu vực đồng euro đã đồng ý xĩa sổ một nửa giá trị nợ cơng của Hy Lạp do khu vực tư nhân nắm giữ, tái cấp vốn cho các ngân hàng của Châu Âu và tăng nguồn quỹ được tạo ra làm tường lửa bảo vệ những chính phủ cịn khả năng chi trả trong khu vực đồng euro. Đĩ là một kế hoạch tham vọng, nhưng Hy Lạp cần được giúp đỡ nhiều hơn và tường lửa cĩ vẻ chưa đủ mạnh để chống trả một đợt lây lan. Ngay cả khi khủng hoảng đã lắng xuống sẽ phải mất nhiều năm để phục hồi vì những nước nợ cần kiểm sốt các khoản thâm hụt ngân sách và tái thiết lập các tài khoản vãng lai vững vàng bằng cách cải thiện tính cạnh tranh của họ. Người Đức nhận ra sự điều chỉnh này mất nhiều thời gian và hồn tồn phụ thuộc đối với các quốc gia con nợ. Những quốc gia con nợ phải cấp thiết phục hồi kỷ cương ngân sách. Tuy nhiên, chiến lược này cĩ nguy cơ tự thất bại. Do yêu cầu thắt lưng buộc bụng ngay lập tức, khu vực đồng euro đang làm trầm trọng hơn tình hình suy thối ở các nền kinh tế gặp khĩ khăn. Điều đĩ sẽ khiến họ khĩ trả nợ hơn. Phương pháp của Đức sa vào ngụy biện tổng thể (fallacy of composition). Nếu nhà nhà, người người tiết kiệm làm sao tiến tới thịnh vượng. Keynes đã quan niệm sau cuộc đại khủng hoảng phải cĩ ai và/hoặc ở nơi nào đĩ tiêu dùng. Ở Châu Âu nên là Đức và Hà Lan vốn cĩ thặng dư tài khoản vãng lai rất lớn trong thời kỳ kinh tế bùng nổ. Nhưng các chủ nợ khơng muốn cơng nhận họ là một phần của vấn đề. Các chính phủ chủ nợ, nhất là Đức lâm vào thế tiến thối lưỡng nan. Họ cần cứu các chính phủ đang gặp khĩ khăn để ngăn chặn khủng hoảng lây lan. Mặt khác họ cũng muốn tăng áp lực thị trường để yêu cầu cải cách và thiết lập nguyên tắc là các chính phủ phải tự thân vận động – để người đĩng thuế ở Đức sẽ khơng lãnh chi phí mỗi khi một nước EU nào đĩ sa đà tiêu xài phung phí. Đến nay, Đức đang cố gắng đạt được cả hai điều đĩ và chỉ thành cơng ở chỗ đẩy mọi người lún sâu hơn vào vũng lầy. (Nguồn: A very short history of the crisis. The Economist, 12/11/2011; Bản tiếng Việt: PVLH, Blog lên đơng xuống đồi, http://phamvuluaha.wordpress.com).

Để nâng cao hiệu quả quản lý, Báo cáo Rủi ro tồn cầu năm 2012 đưa ra ba kết luận:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN QUẢN TRỊ HỌC (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w