- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.
1. Khái niệm về lãnh đạo
• Lãnh đạo là chức năng thứ tư của nhà quản trị, là sự chỉ dẫn điều khiển và đi trước.
• Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người, làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hồn thành các mục tiêu của tổ chức.
• Lãnh đạo cịn đồng nghĩa với sự tuân theo của thuộc cấp đối với sự chỉ huy và điều khiển của nhà quản trị.
• Nhà quản trị giỏi là người nắm được bản chất con nguời, biết kích thích động viên, biết khơi dậy động cơ thúc đẩy hành động của họ.
TT Các khái niệm
1 Lãnh đạo là hành vi của một cá nhân nhằm chỉ đạo các hoạt động của một nhĩm để thực hiện mục tiêu chung (Hamphill & Coons, 1957)
2 Lãnh đạo là sự tác động nhằm gây ảnh hưởng đối với cấp dưới thơng qua các chỉ đạo, chỉ thị của tổ chức (D. Katz & Kahn, 1978)
3 Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng lên các hoạt động của tổ chức nhằm hướng tới các mục tiêu chung (Rauch & Behling, 1984)
4 Lãnh đạo là quá trình đưa ra mục tiêu để đạt tới thơng qua nỗ lực của tập thể (Jacobs & Jaques, 1990)
5 Lãnh đạo là khả năng vượt ra khỏi văn hĩa hiện thời để khởi thủy những thay đổi cĩ tính cách mạng nhưng phù hợp (E.H. Schein, 1992)
6 Lãnh đạo là quá trình làm cho mọi người trong tổ chức cảm nhận được những gì họ đang làm nhờ đĩ mọi người sẽ thấu hiểu và cam kết thực hiện những gì họ sẽ làm. (Drath & Palus, 1994)
7 Lãnh đạo là sự khớp nối tầm nhìn, giá trị cốt lõi, và tạo ra mơi trường nhằm thực thi một cách hồn hảo (Richards & Engles, 1986)
8 Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên khuyến khích để làm cho cấp dưới đĩng gĩp cơng sức vào sự thành cơng của tổ chức (House et al, 1999)
Lãnh đạo là một chủ đề đã xuất hiện từ lâu và được rất nhiều người quan tâm. Thơng thường, lãnh đạo được hiểu với hình ảnh oai phong, quyền lực; là người đứng đầu một quốc gia, một bộ tộc, tơn giáo hay là chỉ huy những đội quân hùng hậu. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội lồi người, hình ảnh của nhà quản trị khơng chỉ dừng lại ở giác độ như trên mà là những người cĩ tầm nhìn chiến lược, năng động, sáng tạo và cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến mọi nguời, tập hợp lực lượng đơng đảo. Lịch sử đã minh chứng mức độ và phạm vi ảnh hưởng trong nhiều lĩnh vực như tơn giáo, chính trị hay quân sự như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lý Quang Diệu, Franklin Lincoln, Alexander Đại Đế,… là những người cĩ năng lực kiệt xuất tập hợp được quanh mình một lực lượng đơng đảo. Đối với doanh nghiệp, nhiều nhà quản trị được xã hội thừa nhận như Bill Gates (Microsoft), Steve Jobs (Apple), Jack Welch (GE), Akio Morita (Sony). Họ cĩ năng lực phát triển tầm nhìn và phẩm chất để khai thác tiềm năng của mọi người thực hiện thắng lợi sứ mệnh của tổ chức. Mặc dù thuật ngữ lãnh đạo đã được sử dụng từ rất lâu nhưng phải mãi đến thế kỷ XX mới được luận bàn. Lãnh đạo tự thân đã hàm chứa nội hàm rất rộng cũng như tạo ra sự mơ hồ khi nắm bắt vấn đề (Janda, 1960). Các học giả thường quan niệm lãnh đạo theo quan điểm riêng cũng như theo những gì mà họ yêu thích nhất. Stogdill (1974), sau khi nghiên cứu các lý thuyết về lãnh đạo đã nhận định cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau. Lãnh đạo đã được xem xét dưới nhiều gĩc độ khác nhau như tố chất, hành vi, ảnh hưởng hay thuần túy chỉ là sự chỉ đạo. Theo Richard và Engles (1986), lãnh đạo là sự khớp nối, truyền đạt tầm nhìn và các giá trị cũng như tạo ra mơi trường phù hợp. Richard & J.Daft (1999), lãnh đạo là quá trình tạo ra ảnh hưởng giữa nhà quản trị và nhân viên nhằm vươn tới mục tiêu chung của tổ chức. Tác phẩm Culture, Leadership, and Organizations (2004), House và các cộng sự định nghĩa lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên khuyến khích của một cá nhân nhằm làm cho cấp dưới đĩng gĩp nhiều nhất vào thành cơng của tổ chức. Bennis (2002), lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ chức. Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tham gia tự nguyện của cấp dưới trong tiến trình thực thi sứ mệnh của tổ chức cũng như trách nhiệm của nhà quản trị là phải tìm kiếm sự tham gia tự nguyện đĩ. Sự thành cơng của tổ chức chỉ đạt được một cách tốt nhất khi các thành viên tự nguyện đĩng gĩp cơng sức của mình. Quá trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội là quá trình kết hợp một cách tổng lực các phương pháp gây ảnh hưởng vật chất và tinh thần, trực tiếp và gián tiếp, chính thống và phi chính thống để tập hợp được sức lực và trí tuệ của mọi người. Yukl (2002), lãnh đạo bao gồm các yếu tố tạo nên mọi nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức nhằm hồn thành các mục tiêu đã đề ra. (http://www.ciem.org.vn/home/vn/upload/info/attach/13249719785934_Chapter1.pdf).