Nghĩa và yêu cầu quản lí

Một phần của tài liệu bài giảng kê toán tài chính doanh nghiệp (Trang 47)

g từ Số tiền Chứn từ Số tiền Cơ sở phân

7.1.1. nghĩa và yêu cầu quản lí

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng) thông qua quá trình bán hàng (trao đổi) với mục tiêu là lợi nhuận.

Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.Quá trình bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất - kinh doanh, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì quá trình này chuyển hóa vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị "tiền tệ", giúp cho các doanh nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.

Để thực hiện được quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí: Đó là tổng các giá trị làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. Đồng thời doanh nghiệp cũng thu được các khoản doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Sau một quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định được kết quả của TK 621 190.000 190.000 190.000 DĐK: 220.000 416.000 416.000 TK 155 416.000 416.000 TK 632 416.000 TK 622 416.000 100.000 65.000 TK 627 65.000 60.000 FS: 350.000 416.000 DCK: 154.000 5.000 5.000

từng hoạt động; trên cơ sở so sánh doanh thu và chi phí của từng hoạt động. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được phân phối và sử dụng theo đúng mục đích phù hợp với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể.

* Yêu cầu quản lí:

- Quản lí sự vận động và số hiện có của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng chủng loại và giá trị của chúng.

- Quản lí chất lượng ,cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp .

- Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng "hậu mãi" nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động.

- Quản lí chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp và các chi phí hoạt động khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Một phần của tài liệu bài giảng kê toán tài chính doanh nghiệp (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)