KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ THANH TRA 1 Quan niệm chung về kết luận, kiến nghị thanh tra.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 34)

1. Quan niệm chung về kết luận, kiến nghị thanh tra.

Cú thể núi kết luận thanh tra là sản phẩm chủ yếu của hoạt động thanh tra. Nú thể hiện sự đỏnh giỏ chớnh thức và thỏi độ của người tiến hành thanh tra đối với việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn là đối tượng thanh tra. Kết luận thanh tra là căn cứ quan trọng để cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đưa ra cỏc quyết định xử lý phự hợp với quy định của phỏp luật, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.

Theo Điều 43 của Luật Thanh tra quy định:

“1. Chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được bỏo cỏo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra phải cú văn bản kết luận thanh tra. Kết luận thanh tra phải cú cỏc nội dung sau: Đỏnh giỏ việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật nhiệm vụ của đối tượng thuộc nội dung thanh tra; kết luận về nội dung được thanh tra; xỏc định rừ tớch chất, mức độ vi phạm, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm (nếu cú); cỏc biện phỏp xử lý theo thẩm quyền đó được ỏp dụng; kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý.

2. Trong quỏ trỡnh ra văn bản kết luận thanh tra, người ra quyết định thanh tra cú quyền yờu cầu Trưởng Đoàn thanh tra, thành viờn Đoàn thanh tra bỏo cỏo, yờu cầu đối tượng thanh tra giải trỡnh để làm rừ thờm những vấn đề cần thiết phục vụ cho việc ra kết luận thanh tra.

3. Kết luận thanh tra được gửi tới Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cựng cấp và đối tượng thanh tra. Trường hợp Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước là người ra quyết định thanh tra thỡ kết luận thanh tra cũn được gửi cho Thủ trưởng cơ quan thanh tra cựng cấp”.

Sau khi kết luận thanh tra thỡ việc xử lý thuộc về trỏch nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, đỳng như quy định của Điều 6 Luật Thanh tra: ”Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn (gọi chung là Giỏm đốc sở) Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm tổ chức, chỉ

đạo hoạt động thanh tra, xử lý kịp thời cỏc kết luận, kiến nghị của cơ quan thanh tra”.

Theo Điều 44 của Luật Thanh tra qui định: “Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày cú kết luận thanh tra, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cựng cấp cú trỏch nhiệm xem xột kết luận thanh tra; xử lý đối cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú vi phạm phỏp luật; ỏp dụng cỏc biện phỏp theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp khắc phục, hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật”.

2. í nghĩa, vai trũ của kết luận, kiến nghị thanh tra đối với việc bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thanh tra. đảm hiệu lực, hiệu quả thanh tra.

Hằng năm, căn cứ vào chỉđạo của Chớnh phủ và cỏc yờu cầu phỏt sinh trờn cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước, Thanh tra Chớnh phủ xõy dựng Kế hoạch thanh tra trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột phờ duyệt. Dựa trờn Kế hoạch thanh tra được phờ duyệt, Thanh tra Chớnh phủ tiến hành xõy dựng Chương trỡnh kế hoạch cụng tỏc cho cơ quan Thanh tra Chớnh phủ và định hướng cụng tỏc thanh tra cho toàn ngành, gồm cỏc cơ quan thanh tra bộ, ngành và theo cấp hành chớnh.

Kết quả thanh tra tổng kết hằng năm thường tập trung về cỏc nội dung, bao gồm tổng giỏ trị sai phạm (bằng tiền và hiện vật, như đất đai); tổng giỏ trị kiến nghị xử lý với cỏc hỡnh thức như: thu hổi, giảm trừ, xuất toỏn…; tổng giỏ trị thu hồi; tổng số cỏc vụ việc và cỏ nhõn kiến nghị xử lý hành chớnh; tổng số cỏc vụ việc và cỏ nhõn kiến nghị cơ quan điều tra xử lý hỡnh sự. Bờn cạnh đú, thụng qua hoạt động thanh tra, Thanh tra Chớnh phủ cũng đó giỳp Chớnh phủ chấn chỉnh cụng tỏc quản lý trờn cỏc lĩnh vực tiến hành thanh tra.

Tuy nhiờn, qua tổng hợp kết quả xử lý sau thanh tra một số năm gần đõy cho thấy:

- Thứ nhất, việc xử lý sau thanh tra thường kộo dài, nhất là khi cỏc cơ quan cú liờn quan cũn cú ý kiến khỏc nhau.

- Thứ hai, tỷ lệ thực hiện kiến nghị xử lý sau thanh tra thường khụng cao. Riờng đối với kiến nghị xử lý hành chớnh và hỡnh sự đối với cỏc cỏ nhõn, tổ chức vi phạm, chưa thống kờ được chớnh thức. Trờn thực tế, với quy định hiện hành về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, Thanh tra Chớnh phủ núi riờng và ngành Thanh tra núi chung cũng gặp rất nhiều khú khăn trong việc theo dừi và nắm thụng tin hoặc đụn đốc về vần đề này.

- Thứ ba, việc tổng kết, đỏnh giỏ việc thực hiện xử lý sau thanh tra đối với từng kết luận thanh tra chưa được thực hiện thường xuyờn nhằm nõng cao tớnh hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong cỏc lĩnh vực đó tiến hành thanh tra. Ngoài cỏc vấn đề nờu trờn, thực tế trong từng kết luận thanh tra cụ thể và sau cỏc cuộc thanh tra chuyờn đề diện rộng, Thanh tra Chớnh phủ và cơ quan

thanh tra đều đưa ra kiến nghị hoàn thiện về chủ trương, chớnh sỏch và phỏp luật, đưa ra cỏc kiến nghị xử lý về kinh tế, về trỏch nhiệm đối với tập thể, cỏ nhõn. Tuy nhiờn, qua tổng hợp kết quả xử lý sau thanh tra trong một số năm trở lại đõy cho thấy, chất lượng của cỏc kiến nghị này thường khụng đồng đều, nhiều trường hợp, kiến nghị cũn thiếu cụ thể, chưa thuyết phục. Việc theo dừi, đỏnh giỏ tỏc động tổng thể của hoạt động thanh tra đối với từng lĩnh vực quản lý nhà nước để từ đú tiếp tục cú cỏc biện phỏp tăng cường chưa được thực hiện.

Từ thực trạng trờn, cú thể thấy rằng, mặc dự hoạt động thanh tra được tiến hành thường xuyờn, liờn tục nhưng việc theo dừi, đụn đốc việc thực hiện xử lý sau thanh tra cũn thiếu tớnh chủ động, hiệu lực thực hiện cỏc kết luận thanh tra cũn chưa cao, hiệu quả của cụng tỏc thanh tra đối với việc hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch quản lý cũn cú phần hạn chế.

Bờn cạnh đú, Luật Thanh tra quy định thời hạn rừ ràng cho việc xử lý sau khi cú kết luận thanh tra là 15 ngày, trỏnh tỡnh trạng nhiều cuộc thanh tra đó cú kết quả nhưng khụng được cấp cú thẩm quyền xem xột. Nhưng thực tế, cỏc kết luận, kiến nghị của cỏc tổ chức thanh tra chưa được cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan nghiờm chỉnh thực hiện trong khi đú chưa cú cơ chế để bảo đảm việc thực hiện cỏc kết luận kiến nghị này.

Đõy đang là mối lo ngại lớn nhất và là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm giảm hiệu quả, hiệu lực của cụng tỏc thanh tra.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 34)