KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 156)

1. Về thẩm quyền xõy dựng kết luận

Theo quy định tại Điều 43 của Luật thanh tra thỡ "người ra quyết định thanh tra phải ra văn bản Kết luận thanh tra". "Trong quỏ trỡnh ra văn bản Kết luận thanh tra, người ra quyết định thanh tra cú quyền yờu cầu Trưởng Đoàn thanh tra, thành viờn Đoàn thanh tra bỏo cỏo, yờu cầu đối tượng thanh tra giải trỡnh để làm rừ thờm những vấn đề cần thiết phục vụ cho việc ra Kết luận thanh tra". Đõy là một trong nhiều quy định mới của của Luật thanh tra so với Phỏp lệnh thanh tra năm 1990, nhằm tăng cường trỏch nhiệm của người ra quyết định. Kiểm nghiệm việc thực hiện trong thực tiễn thấy rằng việc chuyển giao quyền ban hành Kết luận thanh tra từ Trưởng Đoàn thanh tra sang người ra quyết định thanh tra là phự hợp với yờu cầu thực tiễn hiện nay, nhằm đề cao trỏch nhiệm, nõng cao chất lượng của Kết luận thanh tra. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ việc Luật thanh tra mới chỉ quy định chung về thẩm quyền ra Kết luận, chưa đề cập đến trỏch nhiệm của đơn vị, cỏ nhõn cú liờn quan, nhất là Trưởng Đoàn thanh tra trong việc giỳp người ra quyết định xõy dựng kết luận. Cho nờn trong thực tế người ra quyết định đó gặp những khú khăn, vướng mắc nhất định khi xõy dựng, ban hành Kết luận thanh tra, do đú khụng ớt kết luận chưa thể hiện, bao quỏt được hết kết quả thanh tra, khụng phản ỏnh đầy đủ cỏc sai phạm phỏt hiện qua thanh tra.

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, ngày 10 thỏng 11 năm 2006 Tổng thanh tra đó ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra, trong đú cú đề cập đến trỏch nhiệm của Trưởng Đoàn thanh tra tham mưu cho người ra quyết định xay dựng Kết luận thanh tra. Điều 24 quy định: Khi được giao xõy dựng dự thảo Kết luận thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra căn cứ vào bỏo cỏo kết quả thanh tra, sự chỉ đạo của người ra quyết định thanh tra để xõy dựng dự thảo Kết luận thanh tra trỡnh người ra quyết định thanh tra. Trong trường hợp người ra quyết định thanh tra gửi dự thảo Kết luận thanh tra cho đối tượng thanh tra và đối tượng thanh tra cú văn bản giải trỡnh thỡ Trưởng Đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm nghiờn cứu và đề xuất với người ra quyết định thanh tra hướng xử lý nội dung giải trỡnh của đối tượng thanh tra. Cú thể thấy quy định này khụng trỏi với tinh thần của Luật thanh tra mà mang tớnh tuỳ nghi, linh hoạt, cho phộp người ra quyết định thanh tra chủ động hơn trong việc lựa chọn người giỳp mỡnh xõy dựng Kết luận thanh tra. Qua kiểm chứng thực tế cho thấy sự hướng dẫn bổ sung này là phự hợp và đó gúp phần khắc phục được hạn chế do khụng nắm được đầy đủ thụng tin, diễn biến

cuộc thanh tra của người ra quyết định thanh tra khi xõy dựng Kết luận thanh tra. Mặc dự vậy, do tớnh tuỳ nghi cho nờn quy định này của Quy chế chưa tạo nờn sự nhất quỏn trong việc xỏc định ai giỳp người ra quyết định xõy dựng Dự thảo kết luận. Do vậy cú cuộc thanh tra Kết luận do Trưởng Đoàn chuẩn bị, cú cuộc Kết luận lại do ngưũi khỏc hoặc do chớnh người ra quyết định thanh tra tự xõy dựng. Chỳng tụi cho rằng đõy là vấn đề cần được nghiờn cứu để cú quy định thống nhất, khụng chỉ trong Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra mà cần xỏc định cụ thể trong văn bản cú tớnh phỏp lý cao hơn.

2. Về thời gian ban hành Kết luận thanh tra

Theo quy định của Luật thanh tra thỡ người ra quyết định thanh tra phải ban hành Kết luận thanh tra trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được bỏo cỏo kết quả thanh tra. Quy định này đó gúp phần đẩy nhanh việc ra Kết luận của nhiều cuộc thanh tra trong thời gian qua, song nú cũng gõy khụng ớt trở ngại cho một số cuộc thanh tra. Đặc biệt là cỏc cuộc thanh tra cú phạm vi, niờn độ hoặc nội dung thanh tra phức tạp. Ngược lại, đối với cỏc cuộc thanh tra cú nội dung đơn giản hoặc khụng đến nỗi phức tạp thỡ nhiều trường hợp khụng cần đến thời hạn 15 ngày. Người ra quyết định thanh tra cũng cú thể ban hành được Kết luận thanh tra bỏo đảm cú chất lượng khi khụng cần sử dụng hết thời gian quy định. Xuất phỏt từ yờu cầu đú, thanh tra nhiều bộ, ngành địa phương cho rằng cần phải nghiờn cứu để sửa đổi quy định về thời gian ban hành Kết luận thanh tra, phự hợp với nhiều cuộc thanh tra cú quy mụ khỏc nhau. Sao cho vừa bảo đảm tớnh kịp thời, song vừa bảo đảm chất lượng, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian cho việc nghiờn cứu, xem xột của người ra quyết định trước khi ban hành Kết luận.

3. Về hỡnh thức Kết luận thanh tra

Việc ban hành Kết luận thanh tra trờn thực tế là hết sức phong phỳ và đa dạng. Nú được ban hành chủ yếu dựa trờn mục đớch, yờu cầu, nội dung của từng cuộc thanh tra, theo quy định của phỏp luật và kinh nghiệm của người ra quyết định. Do vậy, nhiều Kết luận chưa cú chuẩn mực, bố cục lộn xộn, cơ cấu thiếu cõn đối. Chẳng hạn, nờu quỏ dài về đặc điểm tỡnh hỡnh của cơ quan, đơn vị được thanh tra hoặc trớch dẫn một loạt cỏc chớnh sỏch, quy định của cấp cú thẩm quyền nào đú vào thành nội dung của văn bản để làm “thước đo đối chứng”. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do phỏp luật về thanh tra cú những điểm hạn chế trong quy định về thủ tục, cụ thể là chưa chuẩn hoỏ về hỡnh thức văn bản để làm cơ sở cho việc xõy dựng Kết luận của cỏc cuộc thanh tra. Chỳng tụi cho rằng, trong yờu cầu cải cỏch thủ tục hành chớnh hiện nay, chỳng ta cần phải nghiờn cứu để quy định cụ thể cỏc thủ tục trong hoạt động thanh tra, mẫu hoỏ cỏc văn bản nghiệp vụ, trong đú cú Kết luận thanh tra.

Theo quy định thỡ Kết luận thanh tra phải cú 4 nhúm vấn đề cơ bản là: Đỏnh giỏ việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra thuộc nội dung thanh tra; kết luận về nội dung được thanh tra; xỏc định rừ tớnh chất, mức độ vi phạm, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm (nếu cú); cỏc biện phỏp xử lý theo thẩm quyền đó được ỏp dụng; kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý. Nghiờn cứu việc ỏp dụng quy định này cho thấy, những yờu cầu này chưa phản ỏnh hết cỏc nội dung cần phải cú trong Kết luận của nhiều cuộc thanh tra. Chớnh vỡ lẽ đú mà Luật phũng, chống tham nhũng đó bổ sung nội dung của Kết luận thanh tra. Điều 55 xỏc định Kết luận thanh tra vụ ỏn tham nhũng phải nờu rừ trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng theo cỏc mức độ: Yếu kộm về năng lực quản lý; thiếu trỏch nhiệm trong quản lý; bao che cho người cú hành vi tham nhũng. Đõy là vấn đề cần phải nghiờn cứu, bổ sung vào Luật thanh tra, bảo đảm cỏc quy định về nội dung Kết luận phự hợp đối với tất cỏc cỏc cuộc thanh tra kinh tế xó hội, giải quyết khiếu nại, tố cỏo và phũng, chống tham nhũng.

KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ VAI TRề CỦA KẾT LUẬN THANH TRA

Trần Lan Hương Viện Khoa học Thanh tra

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 156)