III. Nõng cao vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm trong việc thực hiện Kết luận thanh tra
2. Một số định hướng nhằm nõng cao chất lượng Bỏo cỏo kết quả thanh tra và Kết luận thanh tra, gúp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả
2.1. Nhóm giải pháp về hoạt động thanh tra:
a. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Đoàn thanh tra.
Thực tiễn cho thấy, hiệu quả của hoạt động của công tác thanh tra là hiệu quả hoạt động của các Đoàn thanh tra. Vì vậy, cơ quan Thanh tra các cấp, các ngành cần tổng kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện các các qui định pháp luật về thanh tra có liên quan trực tiếp đến hoạt động của các Đoàn thanh tra để kịp thời trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản pháp luật điều chỉnh, bổ sung hoặc ban hành các qui định pháp luật mới về thanh tra tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách đối với hoạt động của các Đoàn thanh tra theo h−ớng nâng cao tính độc lập, tính chịu trách nhiệm cá nhân của từng thành viên, của Đoàn thanh tra về hoạt động và kết quả thanh tra tr−ớc pháp luật, tr−ớc ng−ời ra quyết định thanh tra. Đồng thời thực hiện tốt cơ chế giám sát, kiểm tra, để đảm bảo hoạt động của Đoàn thanh tra và các thành viên Đoàn thanh tra đúng pháp luật.
Tổ chức của Đoàn thanh tra phải chặt chẽ, hoạt động của Đoàn thanh tra phải đảm bảo các nguyên tắc chính xác, khách quan, đúng pháp luật và không làm cản trở các hoạt động bình th−ờng của cơ quan, tổ chức là đối t−ợng thanh tra. Kết quả thanh tra đảm bảo tính chính xác, khách quan, đúng pháp luật. Ng−ời ra quyết định thanh tra, Tr−ởng đoàn thanh tra cần có quyết định xử lý chính xác, kịp thời, đúng pháp luật theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền xử lý kịp thời ngay trong quá trình thanh tra và sau khi kết thúc thanh tra.
b. Việc thu thập thông tin, tài liệu ban đầu của cuộc thanh tra.
Công tác thanh tra trong những năm qua cho thấy, hiệu quả của cuộc thanh tra phụ thuộc rất lớn vào các thông tin, tài liệu khảo sát ban đầu. Công tác khảo sát, thu thập thông tin tài liệu ban đầu phải đ−ợc tổ chức và thực hiện tốt, việc thu thập số liệu phải đúng trọng tâm, phục vụ hiệu quả cho việc lập kế hoạch thanh tra và tiến hành thanh tra. Trong thời gian tới cần chuẩn hoá hoạt động này, cụ thể:
- Tổ thu thập thông tin, tài liệu ban đầu phải gồm từ hai thành viên trở lên. - Ng−ời dự kiến đ−ợc giao làm Tr−ởng Đoàn hoặc Phó tr−ởng Đoàn thanh
tra phải đ−ợc giao là Tổ tr−ởng.
- Trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu Tổ tr−ởng có trách nhiệm th−ờng xuyên báo cáo tình hình, xin ý kiến chỉ đạo của Tổng thanh tra và ng−ời ra Quyết định thanh tra.
- Việc thu thập thông tin, tài liệu ban đầu đ−ợc khai thác từ cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến lĩnh vực, nội dung dự kiến thanh tra; từ cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân là đối t−ợng cần thanh tra nhằm xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, tính chất của cuộc thanh tra, dự kiến thời gian tiến hành thanh tra, bố trí thành viên đoàn thanh tra và chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác phục vụ cuộc thanh tra.
- Sau khi thu thập thông tin, tài liệu ban đầu thành viên tổ nghiên cứu, phân tích thông tin, tài liệu đã thu thập đ−ợc và đối chiếu với các văn bản pháp luật có liên quan để đánh giá sơ bộ tình hình hoạt động, kết quả hoạt động, những vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung cần thanh tra và báo cáo bằng văn bản với Tổ tr−ởng. Tổ tr−ởng có trách nhiệm tổng hợp kết quả của các thành viên tổ, báo cáo kết quả bằng văn bản với Tổng thanh tra và ng−ời ra Quyết định thanh tra.
- Báo cáo kết quả thu thập thông tin, tài liệu ban đầu phải phản ánh đ−ợc các nội dung cần thanh tra; những thuận lợi, khó khăn khi tiến hành thanh tra; đề xuất thời hạn thanh tra, mô hình, tổ chức, số l−ợng, chất l−ợng cán bộ dự kiến tham gia Đoàn thanh tra, những nội dung phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan khi cần thiết. Báo cáo thu thập thông tin, tài liệu ban đầu phải có các nội dung sau:
+ Khái quát về tổ chức bộ máy và kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn là đối t−ợng thu thập thông tin, tài liệu ban đầu;
+ Những vấn đề liên quan đến nội dung cần đề xuất thanh tra, nhận xét sơ bộ về từng nội dung trên;
+ Nhận xét chung về những nội dung đã thu thập thông tin, tài liệu; + Kiến nghị, đề xuất.
c. Về dự thảo Quyết định thanh tra.
Trên cơ sở báo cáo kết quả thu thập thông tin, tài liệu ban đầu và ý kiến chỉ đạo của Tổng thanh tra, ng−ời ra Quyết định thanh tra về nội dung thanh tra Thủ tr−ởng đơn vị đ−ợc dự kiến giao thanh tra phải chủ trì, triển khai phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan về cán bộ tham gia Đoàn thanh tra (nếu có), ph−ơng tiện và các điều kiện khác để chuẩn bị cho việc thành lập Đoàn thanh tra. Thủ tr−ởng đơn vị đ−ợc dự kiến giao thanh tra đề xuất, trình Tổng thanh tra, ng−ời ra Quyết định thanh tra nội dung thanh tra, Tr−ởng Đoàn, Phó tr−ởng Đoàn (nếu có), thành viên của đoàn thanh tra và giao cho cán bộ dự kiến là Tr−ởng đoàn chuẩn bị dự thảo Quyết định thanh tra.
Trong quá trình chuẩn bị thành lập Đoàn thanh tra, Thủ tr−ởng đơn vị đ−ợc dự kiến giao thanh tra có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ, nghiên cứu thông tin, tài liệu thu thập đ−ợc qua khảo sát và các tài liệu khác cho cán bộ dự kiến tham gia Đoàn thanh tra.
d. Về xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra.
Sau khi Tổng thanh tra, ng−ời ra Quyết dịnh thanh tra ký Quyết định thanh tra, Tr−ởng đoàn thanh tra chủ trì, xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra trình Tổng thanh tra, ng−ời ra Quyết dịnh thanh tra phê duyệt. Việc xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra cần đ−ợc chủ động chuẩn bị trong giai đoạn dự thảo Quyết định thanh tra để đáp ứng yêu cầu về thời gian công bố Quyết định thanh tra. Nội dung kế hoạch tiến hành thanh tra bao gồm: mục đích, yêu cầu cuộc thanh tra; nội dung thanh tra (xác định trọng tâm, trọng điểm cuộc thanh tra).
Tr−ởng đoàn thanh tra chủ trì, tổ chức họp Đoàn thanh tra để phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra, phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm, thành viên của đoàn thanh tra. Tổ, nhóm, thành viên đoàn thanh tra thảo luận, thống nhất việc triển khai tổ chức thực hiện cuộc thanh tra theo sự phân công của Tr−ởng đoàn. Trong tr−ờng hợp cần thiết, Tr−ởng đoàn thanh tra chủ trì, tổ chức việc trao đổi nghiệp vụ, tập huấn, đ−a ra một số giải pháp và thống nhất biện pháp xử lý một số tình huống có thể xảy ra trong quá trình thanh tra, phân tích và xem xét biện pháp xử lý đối với các vấn đề khó khăn v−ớng mắc có thể gặp phải khi tiến hành thanh tra. Phiên họp đầu tiên của Đoàn thanh tra tập trung vào những nội dung chính sau:
- Quán triệt về mục đích, yêu cầu, nội dung, đối t−ợng thanh tra; thống nhất nhận thức, quan điểm về tính chất cuộc thanh tra; xác định trách nhiệm của thành viên đoàn thanh tra;
- Thảo luận, thống nhất về việc phân công nhiệm vụ, cơ chế phối hợp của các tổ, nhóm, thành viên của đoàn thanh tra;
- Thống nhất ph−ơng pháp tiến hành thanh tra và xây dựng lịch làm việc của Đoàn thanh tra đối với đối t−ợng thanh tra;
- Các nội dung cần thiết khác.
Trên cơ sở kế hoạch tiến hành thanh tra, tổ, nhóm, thành viên đoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chi tiết, dự kiến triển khai nhiệm vụ đ−ợc giao và báo cáo với Tr−ởng đoàn thanh tra để đảm bảo sự phối hợp, đồng bộ, hiệu quả trong quá trình thanh tra. Kế hoạch chi tiết của thành viên đoàn thanh tra bao gồm các nội dung chính sau: các công việc cần triển khai; các yêu cầu thu thập tài liệu, khai thác thông tin từng nhóm đối t−ợng cần thanh tra, xác minh; biện pháp thực hiện, ph−ơng tiện kỹ thuật sử dụng; thời gian, tiến độ thực hiện; công việc cần thiết khác.
Căn cứ vào kế hoạch tiến hành thanh tra đ−ợc phê duyệt, Tr−ởng đoàn chủ trì, lập đề c−ơng yêu cầu đối t−ợng thanh tra báo cáo. Đề c−ơng yêu cầu đối t−ợng thanh tra báo cáo phải bằng văn bản, nêu rõ thời gian, nội dung báo cáo cho phù hợp với yêu cầu của từng cuộc thanh tra. Đề c−ơng yêu cầu đối t−ợng thanh tra báo cáo phải gửi cho đối t−ợng thanh tra tr−ớc khi công bố quyết định thanh tra. Đối t−ợng thanh tra báo cáo Đoàn thanh tra sau khi công bố quyết định thanh tra.
h. Thu thập, kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu.
- Tr−ởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra. Khi yêu cầu đối t−ợng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu phải nêu rõ loại tài liệu, sổ sách, chứng từ và thời gian cung cấp. Thông tin, tài liệu đã đ−ợc thu thập phải đ−ợc quản lý chặt chẽ, đảm bảo bí mật theo quy định của pháp luật. Khi nhận thông tin, tài liệu phải thực hiện nh− sau:
+ Đối với thông tin, tài liệu không cần phải l−u trữ hồ sơ thanh tra thì sau khi khai thác, sử dụng phải hoàn trả đầy đủ cơ quan, đơn vị, đối t−ợng giao tài liệu;
+ Đối với tài liệu cần l−u trữ hồ sơ thanh tra thì phải lập biên bản hoặc bảng kê giao nhận tài liệu, ghi rõ trích yếu nội dung tài liệu, nguồn tài liệu, thời gian cung cấp và có chữ ký, đóng dấu (nếu có) của cơ quan, đơn vị, đối t−ợng giao tài liệu.
- Tr−ởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá các thông tin tài liệu đã thu thập, đối chiếu với các quy định của Nhà n−ớc, các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đối t−ợng thanh tra, các quy định nội bộ của cơ quan, tổ chức, đơn vị làm cơ sở chứng minh từng nội dung thanh tra.
- Việc thẩm tra, xác minh nhằm tiếp tục bổ sung chứng cứ cho từng nội dung thanh tra làm cơ sở cho việc xác định tính chính xác của thông tin, tài liệu đã thu thập; xác định mối liên hệ, trách nhiệm liên quan của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đến nội dung thanh tra; bổ sung thêm tài liệu, chứng cứ (nếu có).
+ Trên cơ sở phân tích thông tin, tài liệu thu thập đ−ợc của đối t−ợng thanh tra, thành viên đoàn thanh tra báo cáo Tr−ởng đoàn thanh tra xác định nội dung cần tiến hành thẩm tra, xác minh ở cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan;
+ Khi liên hệ, làm việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị cần thẩm tra, xác minh phải có văn bản, giấy giới thiệu của cơ quan Thanh tra Chính phủ;
+ Khi thẩm tra, xác minh, thu nhận tài liệu phải có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cung cấp; tr−ờng hợp cần thiết thì lập biên bản thẩm tra, xác minh.
thì tiến hành thẩm vấn đối với đối t−ợng thanh tra và cá nhân có liên quan đến nội dung thanh tra. Nội dung thẩm vấn phải đ−ợc chuẩn bị chi tiết, h−ớng vào nội dung cần làm rõ. Cuộc thẩm vấn phải lập thành biên bản, ghi đầy đủ, chính xác nội dung thẩm vấn; tr−ờng hợp cần thiết thì ghi âm lại toàn bộ cuộc thẩm vấn.
- Trong tr−ờng hợp đối t−ợng thanh tra đề nghị giải trình hoặc đối với những sự việc, tài liệu phản ánh ch−a rõ, có những nội dung ch−a thể hiện bằng văn bản, cần bổ sung cho quá trình nhận xét, đánh giá nội dung thanh tra thì yêu cầu đối t−ợng thanh tra giải trình. Yêu cầu giải trình phải nêu rõ nội dung, thời gian giải trình. Việc giải trình của đối t−ợng thanh tra phải thể hiện bằng văn bản. Giải trình của đối t−ợng thanh tra phải đ−ợc phân tích, xem xét thận trọng tr−ớc khi đ−a ra nhận xét, đánh giá nội dung thanh tra.
- Đối với những vấn đề cần giám định về chuyên môn, kỹ thuật làm cơ sở cho việc đánh giá, kết luận thì Tr−ởng đoàn thanh tra báo cáo Tổng thanh tra quyết định tr−ng cầu giám định.
- Trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu, kiểm tra, xác minh, giải trình, thẩm vấn, Đoàn thanh tra phải th−ờng xuyên tổng hợp, phân tích, đ−a ra nhận xét, đánh giá ban đầu về các thông tin, tài liệu đã thu thập đ−ợc làm cơ sở cho việc xây dựng báo cáo tiến độ thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra, đề xuất, kiến nghị. Việc nhận xét, đánh giá ban đầu phải đ−ợc thể hiện bằng văn bản báo cáo với Tr−ởng đoàn thanh tra hoặc biên bản tổng hợp với đối t−ợng thanh tra về từng nội dung thanh tra do thành viên đoàn thanh tra tiến hành.
- Việc thảo luận, trao đổi tập thể trong Đoàn thanh tra là rất cần thiết. Các nhận xét, đánh giá trên cơ sở các thông tin, tài liệu thu thập đ−ợc phải đ−ợc thảo luận tập thể. Việc thảo luận, trao đổi trong tổ, nhóm, Đoàn thanh tra; các ý kiến khác nhau của thành viên đoàn thanh tra, ý kiến của Tr−ởng đoàn phải ghi vào Nhật ký Đoàn thanh tra.
- Trong tr−ờng hợp cần thiết, cơ quan tiến hành thanh tra làm việc với cơ quan quản lý nhà n−ớc khác có liên quan đến trách nhiệm quản lý lĩnh vực, nội dung thanh tra để trao đổi, thống nhất về những vấn đề dự kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị, giải pháp xử lý và phối hợp (nếu có). Cuộc làm việc với cơ quan lý có liên quan phải lập thành biên bản, ghi đầy đủ, chính xác nội dung trao đổi; tr−ờng hợp cần có ý kiến chính thức của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì đề nghị cơ quan, tổ chức đó trả lời bằng văn bản.
- Sau khi tổng hợp kết quả các thông tin, tài liệu đã có làm cơ sở đ−a ra nhận xét, đánh giá về từng nội dung thanh tra, Đoàn thanh tra tiến hành rà soát, xắp xếp tài liệu, hồ sơ. Trong tr−ờng hợp cần bổ sung thêm thông tin, tài liệu thì yêu cầu đối t−ợng thanh tra cung cấp. Việc yêu cầu phải thể hiện bằng văn bản, nêu rõ thời gian cung cấp.
i. Việc triển khai thực hiện quyết định thanh tra.
chỉ đạo, xử lý các phát sinh trong quá trình thanh tra. Tr−ởng đoàn thanh tra cần có kế hoạch chi tiết về mối quan hệ làm việc, chế độ thông tin báo cáo giữa thành viên Đoàn thanh tra với Tr−ởng đoàn thanh tra và xử lý kịp thời những v−ớng mắc trong khi triển khai nhiệm vụ của các thành viên Đoàn thanh tra. Quá trình xử lý các v−ớng mắc đó nếu còn có ý kiến khác nhau thì Tr−ởng đoàn thanh tra phải báo cáo với ng−ời ra quyết định thanh tra để có biện pháp xử lý phù hợp. Mối quan hệ giữa Tr−ởng đoàn thanh tra và ng−ời ra quyết định thanh tra phải đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên thông qua các hình thức báo cáo định kỳ hoặc báo cáo đột xuất. Đối với những vụ việc có sai phạm, có cơ sở xử lý thì Tr−ởng đoàn thanh tra báo cáo với ng−ời ra quyết định thanh tra xử lý ngay trong thời gian tiến hành thanh tra.
Ng−ời ra Quyết định thanh tra phải tăng c−ờng kiểm tra, giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra để đảm bảo hoạt động của Đoàn thanh tra đúng theo các quy định của pháp luật.
k. Xử lý một số tình huống trong quá trình thanh tra.
Trong quá trình thanh tra phát sinh yêu cầu cần thay đổi hoặc bổ sung nội