III. Nõng cao vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm trong việc thực hiện Kết luận thanh tra
2. Một số định hướng nhằm nõng cao chất lượng Bỏo cỏo kết quả thanh tra và Kết luận thanh tra, gúp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả
2.3. Nhóm giải pháp về kết luận, kiến nghị thanh tra.
- Tăng c−ờng công tác chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra. Việc tổ chức thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra cũng là một nội dung quan trọng trong việc chỉ đạo điều hành cuộc thanh tra. Nếu cuộc thanh tra chỉ dừng ở mức độ phát hiện và kết luận kiến nghị, thì hiệu quả của cuộc thanh tra đạt đ−ợc rất hạn chế. Để kết luận, kiến nghị thanh tra đi vào cuộc sống thì việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra phải đ−ợc quan tâm đúng mức. Thông th−ờng sau khi kết thúc thanh tra thì Đoàn thanh tra hết nhiệm vụ, nên việc đôn đốc, kiểm tra thực hiện kết luận kiến nghị bị buông lơi do đó không theo sát đ−ợc việc Đối t−ợng thanh tra có thực hiện hay không hoặc thực hiện ở mức độ nào, nghiêm túc hay không nghiêm túc... để kịp thời có biện pháp đảm bảo kết luận, kiến nghị đ−ợc thi hành đúng.
- Để nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra Ng−ời ra quyết định thanh tra cần thiết lập một cơ chế kiểm tra, đôn đốc với chế tài phù hợp để buộc đối t−ợng thanh tra và cơ quan có liên quan phải nghiêm chỉnh thi hành kết luận và kiến nghị thanh tra, đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN trong hoạt động thanh tra, thực sự phát huy đ−ợc tác dụng của hoạt động thanh tra.
- Phát huy kết luận, kiến nghị thanh tra theo h−ớng xây dựng, hoàn thiện cơ chế theo dõi, đánh giá việc thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra. Nhất là cần có cơ chế đánh giá sự tác động của các kết luận thanh tra với ngành lĩnh vực, đối t−ợng thanh tra.