Đối với cụng tỏc tổ chức, điều hành của Trưởng đoàn Thanh tra

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 179)

III. VAI TRề CỦA KẾT LUẬN THANH TRA

2. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG, BAN HÀNH BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA, KẾT LUẬN THANH

2.1. Đối với cụng tỏc tổ chức, điều hành của Trưởng đoàn Thanh tra

- Cụng tỏc chớnh trị, tư tưởng là vấn đề quan trọng trong suốt quỏ trỡnh thanh tra.

Để quỏ trỡnh thanh tra được thuận lợi và đạt kết quả tốt thỡ việc tạo ra sự thống nhất về nhận thức, ý nghĩa, mục đớch trong nội bộ Đoàn là yờu cầu quan trọng đầu tiờn và phải được tiến hành trong suốt cuộc thanh tra. Trưởng Đoàn cần tổ chức thảo luận dõn chủ trong nội bộ Đoàn để mọi người quỏn triệt, đồng thời luụn chỳ ý uốn nắn nhận thức và việc làm khụng đỳng của cỏc thành viờn hoặc kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh thanh tra.

- Thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ và thực thi chế độ thủ trưởng trong Đoàn thanh tra. Trờn cơ sở thảo luận dõn chủ trong Đoàn, Trưởng Đoàn quyết định và chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt động của Đoàn. Trưởng Đoàn thanh tra với vai trũ người quản lý, chỉ đạo, điều hành phải tuõn thủ nguyờn tắc tập trung dõn chủ và thực thi chế độ thủ trưởng trong Đoàn thanh tra. Trưởng Đoàn thanh tra cú vai trũ quyết định trong cuộc thanh tra. Vỡ thế, quyền lực và trỏch nhiệm phải tập trung ở người Trưởng Đoàn. Người Trưởng Đoàn phải biết sử dụng quyền lực đỳng phỏp luật, đồng thời luụn luụn phải tự xỏc định trỏch nhiệm cao nhất trước phỏp luật, trước tập thể Đoàn thanh tra về toàn bộ kết quả của cuộc thanh tra. Trong quản lý điều hành, người Trưởng Đoàn phải biết làm cụng tỏc lónh đạo, phải là người biết bao quỏt và điều khiển cụng việc của tập thể đểđạt mục tiờu, yờu cầu nhiệm vụ của Đoàn thanh tra. Thực chất của lónh đạo là tỡm hiểu mối tương quan giữa cỏc cỏ nhõn trong Đoàn và động viờn, thỳc đẩy họ hoàn thành nhiệm vụ chất lượng cao và nhanh chúng. Trưởng Đoàn phải quyết đoỏn đỳng và dỏm chịu trỏch nhiệm về mọi quyết định của mỡnh.

- Trưởng Đoàn thanh tra phải nắm chắc kế hoạch thanh tra và cỏc vấn đề

trọng tõm, nhưng đồng thời phải linh hoạt trong chỉ đạo trước những diễn biến của tỡnh hỡnh. Trưởng Đoàn chịu trỏch nhiệm chỉ đạo chung, nờn phải cú tầm nhỡn bao quỏt để thấy rừ được diễn biến cỏc hoạt động thanh tra đối với kế hoạch chung của cuộc thanh tra, nhưng phải biết nắm lấy những nội dung trọng tõm để tập trung chỉ đạo, thỳc đẩy tiến độ chung. Tuy nhiờn, cuộc thanh tra diễn biến thường phức tạp, cú thể nảy sinh những vấn đề mới chưa dự kiến được; cho nờn trong phong cỏch chỉ đạo của Trưởng Đoàn khụng được cứng nhắc mà phải biết bỏm sỏt thực tế, từ thực tế hoạt động thanh tra của Đoàn mà xử lý tỡnh huống linh hoạt đểđiều chỉnh kịp thời, chớnh xỏc.

- Trưởng Đoàn phải giữ được vai trũ là hạt nhõn đoàn kết thống nhất trong nội bộ Đoàn thanh tra. Đoàn thanh tra cú nhiều người, trỡnh độ nhận thức khụng

đồng đều, mỗi người lại cú phong cỏch làm việc khỏc nhau và mỗi người cú nhiệm vụ cụ thể. Để chỉ đạo Đoàn thanh tra hoạt động theo mục tiờu chung, trước hết đũi hỏi Trưởng Đoàn phải là hạt nhõn đoàn kết trong nội bộ Đoàn, thực hiện dõn chủ, tụn trọng và lắng nghe ý kiến của cỏc thành viờn, đồng thời đấu tranh thẳng thắn nhằm duy trỡ kỷ luật trong Đoàn, được như vậy mới tạo ra sự tớn nhiệm, tin cậy của cỏc thành viờn trong Đoàn, đảm bảo uy tớn của Đoàn. Nhiều cuộc thanh tra đề cập đến nhiều nội dung phức tạp và cú liờn quan đến nhiều cơ quan khỏc nhau, đến cả cỏc cơ quan chỉ đạo bờn trờn của đối tượng. Do vậy, cần “tranh thủ” được sự đồng tỡnh, ủng hộ của cỏc cơ quan núi trờn để tạo điều kiện cho cuộc thanh tra được tiến hành thuận lợi.

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra của Trưởng Đoàn đối với cỏc thành viờn.

Trưởng Đoàn thanh tra với nhiệm vụ chớnh là chỉ đạo, quản lý, điều hành Đoàn thanh tra thực hiện quyết định thanh tra và kế hoạch thanh tra đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt, nờn đương nhiờn Trưởng Đoàn thanh tra phải kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ được phõn cụng của mỗi nhúm cụng tỏc, mỗi thành viờn của Đoàn thanh tra. Để xột duyệt cỏc bỏo cỏo kết quả thanh tra của mỗi thành viờn trong Đoàn, Trưởng Đoàn khụng chỉ nghe bỏo cỏo, mà cũn phải trực tiếp đọc, nghiờn cứu, đối chiếu cỏc tài liệu, số liệu, chứng cứ... mà thành viờn đó bỏo cỏo; khi cần thiết cú thể trực tiếp gặp đối tượng, nhõn chứng để khẳng định thờm tớnh chớnh xỏc của cỏc bỏo cỏo kết quả trờn. Khi nhận định, đỏnh giỏ, kết luận một vấn đề, sự việc nào, Trưởng Đoàn đặt nú trong tổng thể tỡnh hỡnh ở đú để thấy rừ mối quan hệ tỏc động lẫn nhau và từ đú mà thấy rừ được bản chất của cỏc sự kiện đú. Đồng thời cũng phải xem xột diễn biến của sự việc đú trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, cú như vậy mới nhận định, đỏnh giỏ đỳng những thành tớch, những tồn tại, tớnh chất, mức độ sai phạm và nguyờn nhõn của nú. Từ đú, mới đưa ra được sựđỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, chõn thực và kiến nghị xử lý đỳng đắn, khả thi.

- Về việc phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc thành viờn Đoàn thanh tra. Việc phõn cụng cỏc thành viờn, việc lựa chọn, xỏc định trọng tõm, trọng điểm, chọn mẫu trong giai đoạn tiến hành thanh tra. Cần chia thành cỏc tổ, nhúm và phõn cụng theo mảng cụng việc cụ thể. Sau đú tựy theo tỡnh hỡnh cụng việc và tiến độ thanh tra mà cú sự điều tiết cỏc thành viờn để tiến hành thanh tra, xỏc minh ở cỏc đơn vị hạch toỏn độc lập hay phụ thuộc và cỏc văn phũng đại diện.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)