Hỡnh thức Kết luận thanh tra

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 151)

II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, BAN HÀNH KẾT LUẬN THANH TRA

2.Hỡnh thức Kết luận thanh tra

Hầu hết cỏc Kết luận thanh tra được ban hành theo trỡnh tự và cơ cấu nhất định, thể hiện rừ cỏc nội dung đó tiến hành thanh tra, mặc dự phỏp luật hiện nay chưa quy định cụ thể về bố cục, hỡnh thức của Kết luận. Nhưng trong thực tiễn nhiều Kết luận thanh tra đó được trỡnh bày khoa học, bố cục hợp lý, thể hiện rừ được cỏc yờu cầu, nội dung đó được thanh tra, kết luận từng vấn đề, chỉ rừ cỏc sai phạm, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan, kiến nghị cấp cú thẩm quyền xử lý cụ thể cỏc vi phạm, ỏp dụng biện phỏp khắc phục sơ hở, yếu kộm...được phỏt hiện qua thanh tra. Tuy nhiờn, nhiều cuộc thanh tra do nội dung phức tạp hoặc phải xem xột, giải quyết nhiều vấn đề nờn khi xõy dựng Kết luận cú hinh thức kết cấu cũng khỏc nhau. Cú cuộc thanh tra, Kết luận được xử lý theo hướng theo từng nội dung cứ xong kết quả thanh tra về vấn đề nào thỡ kết luận, kiến nghị và đưa ra biện phỏp xử lý luụn vấn đềđú. Song nhiều cuộc thanh tra lại xõy dựng xong phần kết luận mới đưa ra cỏc kiến nghị.

Kết luận về nội dung thanh tra, kiến nghị và quyết định xử lý thanh tra là những vấn đề khỏc nhau song cú quan hệ mật thiết với nhau. Kết luận vừa là tiền đề, vừa là cơ sở cho kiến nghị và quyết định xử lý, nội dung luụn thể hiện rừ ý chớ của chủ thể được Nhà nước giao quyền thanh tra. Cỏc kiến nghị và quyết định xử lý về thanh tra là cỏc mệnh lệnh của cỏc chủ thể mang quyền lực Nhà nước. Trước đõy cú rất nhiều loại văn bản được coi là Kết luận thanh tra, bao gồm văn bản chớnh và văn bản phụ. Văn bản chớnh là văn bản cú hỡnh thức, bố cục và cơ cấu theo một quy định thống nhất, nội dung như quy định trong Luật thanh tra hiện nay và mỗi cuộc thanh tra chỉ cú một văn bản chớnh. Văn bản phụ là cỏc văn bản xuất hiện trong những cuộc thanh tra cú nội dung lớn, phức tạp (hoặc do yờu cầu của cụng tỏc chỉ đạo, điều hành) cần phải chi tiết hoỏ kết quả những vấn đề, nội dung được thanh tra. Trong Kết luận thanh tra cú thể cú nhiều văn bản phụ cú hỡnh thức và nội dung khỏc nhau, như cỏc biểu bảng thống kờ, phụ lục văn bản…Hiện nay, theo quy định của phỏp luật thỡ khi kết thỳc thanh

tra chỉ cú một văn bản Kết luận thanh tra, với nội dung được quy định tại Luật thanh tra, cũn cỏc văn bản khỏc kốm theo được coi là tài liệu của cuộc thanh tra nhằm làm rừ hơn những nội dung, kết quả của cuộc thanh tra.

Nghiờn cứu về hỡnh thức của nhiều Kết luận thanh tra cho thấy, điểm hạn chế thường gặp là sự thiếu thống nhất về hỡnh thức của văn bản, thậm chớ ngay trong một cơ quan, với những cuộc thanh tra cú nội dung tương tự như nhau, song mỗi cuộc thanh tra thỡ hỡnh thức văn bản Kết luận thanh tra cũng rất khỏc nhau, như bố cục, nội dung, kết luận, kiến nghị xử lý. Điều này làm cho việc theo dừi, tổng hợp, đụn đốc, kiểm tra việc thực hiện Kết luận gặp trở ngại, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh thi hành Kết luận.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 151)