Căn cứ thực tiễn xõy dựng, ban hành và cỏc quy định phỏp luật thấy rằng Kết luận thanh tra phải cú cỏc nội dung sau đõy:
1, Phần mở đầu, trong phần này thường cú cỏc nội dung như: Cơ sở phỏp lý để tiến hành cuộc thanh tra, nội dung nhiệm vụ cần thanh tra, việc thực hiện thanh tra; khỏi quỏt chung vềđặc điểm tỡnh hỡnh, việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra liờn quan đến nội dung thanh tra và những vấn đề khỏc liờn quan đến việc xõy dựng và ban hành văn bản Kết luận thanh tra;
2, Phần thứ hai, Kết quả thanh tra, bao gồm:
- Kết quả kiểm tra, xỏc minh về cỏc nội dung thanh tra; phần này dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tớnh phức tạp hay đơn giản của cỏc nội dung cần thanh tra.
- Đỏnh giỏ việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra thuộc nội dung thanh tra. Những nhận xột, đỏnh giỏ về những vấn đề được thanh tra cú ý nghĩa quyết định chất lượng và tạo cơ sở vững chắc cho việc xỏc lập những nội dung đưa ra trong cỏc phần kết luận, kiến nghị và quyết định về thanh tra.
- Kết luận về nội dung được thanh tra, bao gồm:
+ Xỏc định rừ tớnh chất, mức độ vi phạm, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm (nếu cú);
+ Cỏc biện phỏp xử lý theo thẩm quyền đó được ỏp dụng;
3, Phần thứ ba, Kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý: Trờn cơ sở kết luận đặc biết là cỏc kết luận về những sai phạm, cú cỏc kiến nghị về việc xử lý đối với những vi phạm, bao gồm kiến nghị về xử lý hành chớnh, xử lý về kinh tế, đề xuất xử lý hỡnh sự, sửa đổi cơ chế chớnh sỏch, phỏp luật...
- Kiến nghị với đối tượng thanh tra, bao gồm:
Việc khắc phục, sửa chữa những sai phạm, xử lý cỏc vấn đề thuộc phạm vi trỏch nhiệm, những giải phỏp chấn chỉnh về cụng tỏc quản lý, khắc phục sơ hở, yếu kộm, xử lý đối với cỏ nhõn cú hành vi vi phạm.
- Kiến nghị với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan ( nếu cú) trong việc thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh liờn quan đến kết luận thanh tra. Cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan bao gồm cả cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn liờn quan đến sai phạm của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan trong việc phối hợp với cơ quan thanh tra xử lý những hành vi vi phạm.
- Kiến nghị với cơ quan cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, bao gồm: + Xử lý về hành chớnh, kinh tế; + Sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cơ chế, chớnh sỏch phỏp luật, cỏc quyết định hoặc biờn phỏp quản lý; + Chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm phỏp luật cú dấu hiệu của tội phạm sang cơ quan điều tra hỡnh sự.