QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THANH TRA VỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 139)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA

ThS. Đặng Khỏnh Toàn Phú Vụ trưởng Vụ II, TTCP

I. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THANH TRA VỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA THANH TRA

Bỏo cỏo kết quả thanh tra là văn bản của Đoàn thanh tra bỏo cỏo với Người ra quyết định thanh tra về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao, làm cơ sở để người ra quyết định thanh tra ban hành kết luận thanh tra. Vỡ vậy, bỏo cỏo kết quả thanh tra phải tuõn thủ cỏc quy định chung của phỏp luật về mặt thể thức hành chớnh, đồng thời cú những đặc điểm riờng, phự hợp với tài liệu, hồ sơ của cuộc thanh tra.

Bố cục của bỏo cỏo kết quả thanh tra, bao gồm:

Phần mở đầu: khỏi quỏt về nhiệm vụ thanh tra được giao, đặc điểm, điều kiện của cơ quan, tổ chức, đơn vị được thanh tra, mục đớch, yờu cầu của cuộc thanh tra, quỏ trỡnh tiến hành thanh tra.

Phần thứ hai: Kết quả thanh tra với nội dung trỡnh bày về những kết quả thanh tra đó thu được của Đoàn thanh tra.

Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị với nội dung bao gồm cỏc kết luận về việc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra. Đồng thời cú cỏc kiến nghị với đối tượng thanh tra, với Thủ trưởng cấp trờn trực tiếp của đối tượng thanh tra hoặc cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Bỏo cỏo kết quả thanh tra được Trưởng đoàn ký tờn và ghi rừ nơi nhận.

Ngoài việc đỏnh giỏ cỏc nội dung được thanh tra, trong Bỏo cỏo kết quả thanh tra cũn phải nờu rừ được tớnh chất, mức độ sai phạm (nếu cú) và quy kết trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến sai phạm đú. Đõy là nội dung rất quan trọng trong Bỏo cỏo kết quả thanh tra nú cũng là nội dung phõn định sự khỏc nhau giữa Bỏo cỏo kết quả thanh tra với Bỏo cỏo khảo sỏt, Bỏo cỏo kiểm tra nắm tỡnh hỡnh trước khi tiến hành thanh tra…

Theo quy định tại khoản 1, Điều 41 của Luật thanh tra thỡ chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày kết thỳc cuộc thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra phải cú văn bản bỏo cỏo kết quả thanh tra. Bỏo cỏo kết quả thanh tra phải cú cỏc nội dung sau đõy: i) Kết luận rừ về từng nội dung thanh tra; ii) xỏc định rừ tớnh chất, mức độ sai phạm, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm (nếu cú); ý kiến khỏc nhau giữa cỏc thành viờn Đoàn thanh tra với Trưởng đoàn thanh tra về nội dung bỏo cỏo kết quả thanh tra (nếu cú); cỏc

biện phỏp xử lý theo thẩm quyền đó được ỏp dụng; kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý.

Những nội dung trờn là những nội dung chớnh mà sau khi kết thỳc thanh tra, cỏc Đoàn thanh tra đều phải thể hiện trong văn bản Bỏo cỏo kết quả thanh tra. Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện thực tế của mỗi cuộc thanh tra mà nội dung bỏo cỏo kết quả thanh tra cú thể cú những nội dung khỏc để phản ỏnh về toàn bộ kết quả cuộc thanh tra.

Trong Bỏo cỏo kết quả thanh tra, việc phản ỏnh rừ về từng nội dung thanh tra là nội dung quan trọng hàng đầu. Thực tế cho thấy bỏo cỏo kết quả thanh tra phản ỏnh rừ kết quả kiểm tra, xỏc minh, thụng qua đú kết luận rừ ràng, cụ thể từng vấn đề đó được thanh tra là yếu tố hàng đầu giỳp cho việc xõy dựng kết luận thanh tra được nhanh và đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng, kiến nghị cú tớnh khả thi. Tựy theo tớnh chất từng cuộc thanh tra mà phạm vi, mức độ cỏc nội dung thanh tra và đối tượng thanh tra nhiều ớt khỏc nhau; cỏc nội dung thanh tra rất đa dạng, phong phỳ phản ỏnh cỏc mặt của đời sống xó hội. Tuy nhiờn, dự ở phạm vi nào thỡ sau khi kết thỳc cỏc cuộc thanh tra, cỏc chủ thể tiến hành thanh tra đều phải trả lời những cõu hỏi: Qua thanh tra cú phỏt hiện sai phạm khụng? Sai phạm so với quy định nào? Hậu quả ra sao? Nguyờn nhõn và trỏch nhiệm cụ thể của tập thể, cỏ nhõn dẫn đến cỏc sai phạm đú…

Đõy là yờu cầu quan trọng mà người ra quyết định thanh tra đũi hỏi Đoàn thanh tra phải cung cấp thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời. Từ đú giỳp cho Người ra quyết định thanh tra kết luận một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan.

Trong bỏo cỏo kết quả thanh tra, ý kiến khỏc nhau giữa cỏc thành viờn cần được Trưởng đoàn thể hiện thành một mục riờng. Về nguyờn tắc, tất cả cỏc ý kiến khỏc nhau cần được đề cập đầy đủ trong bỏo cỏo một cỏch ngắn gọn, thể hiện rừ nội dung, bản chất vấn đề. Trưởng đoàn thanh tra phải nờu rừ được cỏc căn cứ phỏp lý về chớnh kiến của mỡnh trong trường hợp cú ý kiến khỏc nhau giữa cỏc thành viờn đoàn thanh tra trong nhận xột, đỏnh giỏ một nội dung nào đú trong thanh tra.

Việc thể hiện ý kiến khỏc nhau giữa cỏc thành viờn Đoàn thanh tra với Trưởng đoàn thanh tra về nội dung bỏo cỏo kết quả thanh tra (nếu cú) là quy định mới trong nội dung bỏo cỏo kết quả thanh tra, giỳp Người ra quyết định thanh tra thấy rừ hơn những gúc cạnh của cỏc vấn đề mà Bỏo cỏo kết quả thanh tra phản ỏnh. Những ý kiến khỏc nhau (nếu cú) trong Đoàn thanh tra về những vấn đề trong văn bản bỏo cỏo kết quả thanh tra, đặc biệt là cỏc kết luận, cỏc nhận xột đỏnh giỏ, quy kết trỏch nhiệm và đề xuất mức xử lý sẽ là cơ sở cho Người ra quyết định thanh tra đỏnh giỏ kết quả thanh tra được khỏch quan, đầy đủ hơn. Việc ghi nhận, bỏo cỏo rừ cỏc biện phỏp xử lý theo thẩm quyền đó được Đoàn thanh tra ỏp dụng hoặc kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý cũng là nội dung quan trọng, cần thiết với bất kỳ văn bản Bỏo cỏo kết quả thanh tra.

Kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý trong bỏo cỏo cần được phản ỏnh rừ ràng, đầy đủ, chớnh xỏc, và sẽ cú tỏc động tớch cực, làm cơ sở cho Người ra quyết định cú nhận định, đỏnh giỏ kết luận đưa ra nhiều biện phỏp xử lý đỳng đắn, khỏch quan đảm bảo cho cuộc thanh tra cú chất lượng, hiệu quả hơn. Vỡ vậy, trong bỏo cỏo kết quả thanh tra, kiến nghị cỏc biện phỏp xử lý cụ thể cần được thể hiện thành một phần riờng; cú kiến nghị biện phỏp xử lý cụ thể cho từng vấn đề đó được kết luận. Thụng thường cú cỏc kiến nghị và biện phỏp thu hồi về kinh tế thỡ phải nờu rừ là thu hồi về đõu, giao cho cơ quan tổ chức hay trả lại cho cỏ nhõn. Đối với kiến nghị biện phỏp xử lý kỷ luật về hành chớnh phải nờu rừ đề xuất xử lý đối với những ai, lý do bị xử lý, hỡnh thức xử lý. Đối với việc chấn chỉnh hoạt động quản lý, trong bỏo cỏo phải kiến nghị rừ về chấn chỉnh những hoạt động nào, với văn bản cụ thể nào; hoặc kiến nghị ban hành mới văn bản nào, huỷ bỏ văn bản nào. Đối với về việc chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan điều tra hỡnh sự những trường hợp sai phạm cú dấu hiệu cấu thành tội phạm phải bỏo cỏo rừ từng trường hợp, nờu rừ lý do đồng thời kốm theo những chứng cứ thụng tin, tài liệu cú liờn quan về những sai phạm đú.

1. Vai trũ của cỏc chủ thể xõy dựng bỏo cỏo kết quả thanh tra

Theo quy định tại điều 41 của Luật thanh tra, chậm nhất 15 ngày, kể từ ngày kết thỳc cuộc thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra phải cú văn bản bỏo cỏo kết quả thanh tra với người ra quyết định thanh tra. Với quy định này thể hiện rừ vai trũ chủ đạo của Trưởng Đoàn thanh tra trong việc tổ chức xõy dựng văn bản bỏo cỏo kết quả thanh tra. Tuy nhiờn, bỏo cỏo kết quả thanh tra khụng chỉ là sản phẩm riờng của Trưởng Đoàn thanh tra, mà đú là sản phẩm thể hiện kết quả làm việc tập thể của Đoàn thanh tra; được thụng qua cỏc thành viờn Đoàn thanh tra theo trỡnh tự, thủ tục và thẩm quyền do phỏp luật quy định.

Theo quy định của Luật thanh tra và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, việc bỏo cỏo kết quả thanh tra được tổng hợp từ kết quả việc thực hiện nhiệm vụ của từng thành viờn trong Đoàn thanh tra. Theo quy định tại điểm d, khoản 1, khoản 2 Điều 40 của Luật Thanh tra thỡ trong quỏ trỡnh thanh tra, Thanh tra viờn là thành viờn Đoàn thanh tra hoặc cỏc thành viờn khỏc của Đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn, chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và Trưởng đoàn về tớnh chớnh xỏc, trung thực, khỏch quan của nội dung đó bỏo cỏo.

Khi bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ của mỡnh, thành viờn đoàn thanh tra phải thể hiện bằng văn bản, trong đú nờu rừ những nội dung đó tiến hành thanh tra; những nhận xột, đỏnh giỏ, kết luận rừ những việc làm đỳng, sai, việc làm được, chưa được làm trong hoạt động quản lý, chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật... của đối tượng thanh tra; phõn tớch tỡnh hỡnh, chỉ ra những nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan dẫn tới những sai phạm (nếu cú), xỏc định trỏch nhiệm của tập thể, cỏ nhõn về những sai phạm đú, đồng thời đưa ra những đề xuất, kiến nghị

biện phỏp xử lý.

- Về trỏch nhiệm của Trưởng Đoàn thanh tra trong việc xõy dựng bỏo cỏo kết quả thanh tra. Trờn cơ sở bỏo cỏo của cỏc thành viờn, Trưởng Đoàn thanh tra tổng hợp những nội dung mà Đoàn thanh tra đó thu thập được và xõy dựng thành dự thảo Bỏo cỏo kết quả thanh tra. Sau đú, Trưởng Đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm tổ chức việc lấy ý kiến của cỏc thành viờn trong đoàn để hoàn chỉnh bỏo cỏo kết quả thanh tra, gửi Người ra quyết định để xem xột, kết luận thanh tra. Trong trường hợp Người ra quyết định thanh tra là Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước thỡ bỏo cỏo kết quả thanh tra cũn được gửi cho Thủ trưởng cơ quan thanh tra cựng cấp.

2. Trỏch nhiệm của Người ra quyết định thanh tra trong việc xem xột, xử lý Bỏo cỏo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra xử lý Bỏo cỏo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra

Luật Thanh tra đó quy định tương đối đầy đủ về vị trớ, vai trũ của Người ra quyết định thanh tra trong việc chỉ đạo hoạt động của Đoàn thanh tra, bao gồm cỏc cụng việc: ký quyết định thanh tra, giao nhiệm vụ cho Đoàn thanh tra, thường xuyờn chỉ đạo hoạt động của Đoàn thanh tra, giải quyết kịp thời cỏc kiến nghị của Trưởng Đoàn thanh tra, cỏc thành viờn Đoàn thanh tra. Kết thỳc thanh tra, Người ra quyết định cú trỏch nhiệm xem xột, xử lý bỏo cỏo kết quả thanh tra và tổ chức việc xõy dựng kết luận thanh tra, ký kết luận thanh tra, tổ chức cụng bố hoặc gửi cho đối tượng thanh tra. Theo quy định tại Điều 43 của Luật thanh tra, thỡ chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được bỏo cỏo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra phải ra văn bản kết luận thanh tra.

Để cụ thể hoỏ trỏch nhiệm của Người ra quyết định thanh tra, Điều 35 của Nghịđịnh số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thanh tra cú quy định sau khi nhận được bỏo cỏo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra cú trỏch nhiệm xem xột nội dung bỏo cỏo và chỉđạo xõy dựng kết luận thanh tra. Trong quỏ trỡnh ra kết luận thanh tra, Người ra quyết định cú quyền yờu cầu Trưởng đoàn, thành viờn Đoàn thanh tra bỏo cỏo, yờu cầu đối tượng thanh tra giải trỡnh để làm rừ thờm những vấn đề cần thiết phục vụ cho việc ra kết luận thanh tra.

Trong trường hợp cần thiết, Người ra quyết định yờu cầu Đoàn thanh tra tiến hành thanh tra bổ sung để làm rừ thờm một số nội dung. Kết quả thanh tra bổ sung phải được bỏo cỏo bằng văn bản, làm cơ sở cho việc ra văn bản kết luận thanh tra. Trước khi cú kết luận chớnh thức, nếu xột thấy cần thiết thỡ Người ra kết luận cú thể gửi dự thảo kết luận cho đối tượng thanh tra. Đối tượng cú quyền giải trỡnh về những vấn đề chưa nhất trớ với nội dung của dự thảo kết luận thanh tra. Việc giải trỡnh của đối tượng phải thực hiện bằng văn bản và cú cỏc chứng cứ để chứng minh cho ý kiến giải trỡnh của mỡnh.

tượng thanh tra và ý kiến tham gia của cỏc cơ quan cú liờn quan, Người ra quyết định thanh tra ra văn bản kết luận thanh tra và thực hiện việc cụng bố, phỏt hành Kết luận thanh tra theo cỏc quy định tại Điều 43 Luật thanh tra.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 139)