III. Nõng cao vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm trong việc thực hiện Kết luận thanh tra
2. Một số định hướng nhằm nõng cao chất lượng Bỏo cỏo kết quả thanh tra và Kết luận thanh tra, gúp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả
2.4. Một số giải pháp khác.
- Tăng c−ờng sự phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành trong hoạt động thanh tra nhất là các cuộc thanh tra diện rộng
Thực tiễn cho thấy, khá nhiều cuộc thanh tra diện rộng hiệu quả ch−a cao là do một số cơ quan, ban ngành, địa ph−ơng thực hiện thanh tra ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu chung. Báo cáo kết quả thanh tra chung chung, sơ sài, không có số liệu cụ thể, việc tổng hợp, báo cáo kết quả thanh tra về Thanh tra Chính phủ chậm đ−ợc thực hiện, làm cho việc tổng hợp, chỉ đạo, h−ớng dẫn của Thanh tra Chính phủ gặp khó khăn. Đây cũng là một trong những khó khăn lớn trong công tác thanh tra nói chung, trong việc tổ chức, thực hiện các chuyên đề thanh tra diện rộng nói riêng.
Đề nghị Thanh tra Chính phủ phối kết hợp với cơ quan có thẩm quyền xây dựng, sớm ban hành Quy chế phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành trong quá trình thanh tra. Xác định rõ cơ quan chủ trì, chỉ đạo, điều hành, cơ quan phối hợp trong cuộc thanh tra diện rộng. Đơn vị phối kết hợp phải tuân thủ sự chỉ đạo điều hành đó. Có nh− vậy mới tạo ra tính nhất quán trong chỉ đạo điều hành, giảm thiểu sự chỉ đạo chồng chéo dẫn đến hiệu lực quản lý điều hành kém hiệu quả làm kéo dài thời gian thanh tra, gây khó khăn cho đối t−ợng đ−ợc thanh tra.
- Nghiên cứu tăng c−ờng quyền hạn cho các Tr−ởng Đoàn thanh tra để có thể thực hiện trọng trách của mình. Quyền hạn ở đây đ−ợc thể hiện qua hai
ph−ơng diện: quyền hạn trong quá trình tiến hành thanh tra và quyền hạn sau khi có kết luận thanh tra. Quyền hạn trong quá trình tiến hành thanh tra để tạo điều kiện cho Đoàn thanh tra thực hiện các quyết định thanh tra một cách tốt nhất, không bị cản trở can thiệp từ bên ngoài cũng nh− những khó khăn có thể phát sinh từ phía đối t−ợng thanh tra. Quyền hạn thanh tra khi có kết luận thanh tra chủ yếu là các kiến nghị với hai nội dung chủ yếu: xử lý ng−ời có hành vi vi phạm và sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách cũng nh− trách nhiệm của các cơ quan nhà n−ớc có liên quan đến việc xem xét, trả lời hoặc thực hiện các kiến nghị đó.
- Nghiên cứu mở rộng phạm vi các vấn đề đ−ợc đ−a vào trong kết luận của các cuộc thanh tra. Theo đó, các kết luận không chỉ đề cập đến trách nhiệm của các doanh nghiệp, các đơn vị cơ sở mà còn phải đánh giá trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.
- Nghiên cứu xây dựng các chế tài đảm bảo việc thực hiện kết luận thanh tra. Tăng c−ờng đôn đốc thực hiện các kết luận thanh tra, kiến nghị các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền xử lý ng−ời vi phạm, thu hồi triệt để tiền, tài sản sai phạm do các cơ quan thanh tra phát hiện và kiến nghị thu hồi.
- Nghiên cứu xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ hợp lý, đồng thời tăng c−ờng chế độ trách nhiệm và xử lý nghiêm khắc đối với cán bộ, thanh tra viên vi phạm pháp luật, vi phạm Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra và quy tắc ứng xử của cán bộ, thanh tra viên. Chú trọng đầu t− trang thiết bị, ph−ơng tiện làm việc của đội ngũ cán bộ, thanh tra viên hiện nay để đáp ứng đ−ợc yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra trong sạch, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ và không bị tụt hậu trong việc sử dụng những ph−ơng tiện làm việc hiện đại để thực hiện nhiệm vụ.
- Đẩy mạnh hơn nữa các họat động đối ngoại, hợp tác quốc tế, công tác nghiên cứu khoa học để tranh thủ những kinh nghiệm trong n−ớc, n−ớc ngoài, góp phần không ngừng hoàn thiện hệ thống lý luận về thanh tra và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cuộc thanh tra.
3. Kiến nghị:
3.1. Về thời gian Báo cáo kết quả thanh tra và Kết luận thanh tra tại Luật Thanh tra.
Luật Thanh tra hiện nay quy định thời hạn xây dựng Báo cáo kết quả thanh tra, Kết luận thanh tra trong vòng 15 ngày áp dụng cho tất cả các cuộc thanh tra là không phù hợp. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhiều cuộc thanh tra trong thời gian qua không đáp ứng đ−ợc đúng thời hạn quy định trong Luật Thanh tra. Trong thời gian tới, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền sửa đổi quy định về thời hạn Báo cáo kết quả thanh tra và kết luận thanh tra cho phù hợp với tính chất phức tạp của các cuộc thanh tra.
- Nghiên cứu, sửa đổi Điều 41, Điều 43 của Luật Thanh tra quy định về Báo cáo kết quả thanh tra và Kết luận thanh tra. Theo quy định hiện hành ch−a thể hiện sự phân định rõ và sự khác nhau cơ bản giữa Báo cáo kết quả thanh tra với Kết luận thanh tra. Từ thực tiễn nêu trên cho thấy đối với Báo cáo kết quả thanh tra cần tập trung quy định các nội dung cơ bản sau:
+ Kết quả xác minh các nội dung theo yêu cầu của cuộc thanh tra.
+ Nhận xét, đánh giá kết luận, kiến nghị của Tr−ởng đoàn thanh tra với ng−ời ra quyết định thanh tra.
+ Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau, kiến nghị ng−ời ra quyết định thanh tra xem xét, xử lý.
Cùng với quy định những nội dung cơ bản của Báo cáo kết quả thanh tra cần quy định rõ thủ tục trình, thẩm định, nghiệm thu, giá trí pháp lý của Báo cáo kết quả thanh tra. Có nh− vậy mới phân định rõ trách nhiệm của Đoàn thanh tra với trách nhiệm của ng−ời ra quyết định thanh tra, từ đó góp phần rút ngắn thời gian viết Báo cáo kết quả thanh tra.
- Đối với Kết luận thanh tra cần nghiên cứu sửa đổi Điều 43 của Luật Thanh tra theo h−ớng tập trung vào những nội dung cơ bản sau:
+ Kết luận về nội dung đã đ−ợc nêu trong Báo cáo kết quả thanh tra.
+ Đánh giá đ−ợc tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan.
+ Kiến nghị các biện pháp xử lý đối với các sai phạm v−ợt quá thẩm quyền của ng−ời ra quyết định thanh tra. Đối với các sai phạm thuộc thẩm quyền xử lý của ng−ời ra quyết định thanh tra nếu ng−ời ra quyết định thanh tra không áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để xử lý vì lý do khách quan: tính chất sự việc phức tạp, có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành; tính nhạy cảm về chính trị - kinh tế - xã hội khi xử lý hoặc tính khả thi của quyết định xử lý… thì ng−ời ký kết luận thanh tra phải có văn bản nêu rõ để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định (văn bản này đ−ợc gửi kèm theo Kết luận thanh tra).
3.2. Về việc xử lý sau thanh tra.
Việc xử lý sau thanh tra cần khách quan, công bằng, đúng ng−ời, đúng việc, t−ơng ứng với những hành vi vi phạm pháp luật của tập thể, cá nhân phát hiện sau thanh tra. Tránh tình trạng có cán bộ có hành vi vi phạm pháp luật khá nghiêm trọng bị phát hiện trong quá trình thanh tra nh−ng sau đó kiểm điểm một cách chiếu lệ và vẫn đ−ợc cất nhắc, đề bạt lên c−ơng vị lãnh đạo mới cao hơn, thậm chí là trọng trách trong đơn vị.
Việc thực hiện các kết luận, quyết định xử lý về thanh tra của đối t−ợng thanh tra ch−a đ−ợc thực hiện nghiêm do ch−a có chế tài cụ thể, đủ mạnh. Vì vậy, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền quy định cụ thể trong Luật Thanh tra trách
nhiệm cá nhân đối với ng−ời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc không thực hiện đúng và đầy đủ các kết luận thanh tra.
3.3. Về Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra.
- Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra cần quy định cụ thể và chi tiết hơn việc xây dựng đề c−ơng, kế hoạch của một cuộc thanh tra; việc trình và duyệt đề c−ơng, kế hoạch thanh tra; việc báo cáo, xử lý những vấn đề phát sinh trong hoạt động của Đoàn thanh tra; việc thực hiện quyền và nghĩa vụ giải trình của đối t−ợng thanh tra; các thủ tục trong việc xem xét, xử lý giải trình của đối t−ợng thanh tra; việc chỉ đạo của ng−ời ra quyết định thanh tra đối với hoạt động của Đoàn thanh tra. Quy định việc nhận xét, đánh giá kết quả của các thành viên Đoàn thanh tra, việc rút kinh nghiệm sau cuộc thanh tra. Phải coi đây là yêu cầu bắt buộc đối với mọi cuộc thanh tra.
- Việc ghi nhật ký của đoàn thanh tra hiện nay trách nhiệm thuộc Tr−ởng đoàn thanh tra. Nh−ng thực tế với một Đoàn thanh tra có số l−ợng ng−ời đông, địa bàn hoạt động rộng lại chia thành nhiều tổ, nhóm thì Tr−ởng đoàn không thể bao quát hết việc làm của từng nhóm, từng ng−ời trong ngày. Do đó quy định nh− vậy sẽ không thực hiện đ−ợc việc ghi nhật ký đoàn thanh tra một cách trung thực, khách quan. Nên quy định theo h−ớng là mỗi tổ, nhóm đều phải ghi nhật ký Đoàn thanh tra./.