NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA.

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 143)

KẾT QUẢ THANH TRA.

Xõy dựng và hoàn thiện Bỏo cỏo kết quả thanh tra là những cụng việc nằm trong giai đoạn kết thỳc thanh tra, tuy nhiờn chỳng cú quan hệ mật thiết và phụ thuộc rất lớn vào việc chuẩn bị thanh tra và khi tiến hành thanh tra trực tiếp. Chuẩn bị thanh tra tốt là điều kiện cần để tiến hành thanh tra trực tiếp được thuận lợi. Tiếp đú, kết quả thanh tra trực tiếp tốt mà biểu hiện cụ thể là Bỏo cỏo kết quả của cỏc thành viờn đoàn thanh tra được xõy dựng chặt chẽ, đỏp ứng yờu cầu đặt ra đối với cuộc thanh tra, sẽ là điều kiện cần để xõy dựng Bỏo cỏo kết quả thanh tra tốt, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, trung thực.

Bỏo cỏo kết quả thanh tra được hoàn chỉnh sau khi Đoàn thanh tra đó kết thỳc việc thanh tra trực tiếp cỏc nội dung được nờu trong quyết định thanh tra. Chất lượng của Bỏo cỏo kết quả thanh tra phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tớnh chất, mức độ phức tạp của cuộc thanh tra, việc bố trớ, phõn cụng lực lượng tiến hành thanh tra… Ở đõy, xin nờu một số yếu tố từ phớa hoạt động thanh tra, cú tỏc động trực tiếp đến chất lượng bỏo cỏo kết quả thanh tra:

1. Giai đoạn chuẩn bị tiến hành thanh tra

1.1- Việc khảo sỏt, nắm tỡnh hỡnh

Mặc dự trong quy định của Luật thanh tra và cỏc Nghịđịnh hướng dẫn thi hành Luật thanh tra chưa nờu quy định cụ thể về cụng tỏc khảo sỏt, nắm tỡnh hỡnh trước khi xõy dựng kế hoạch tiến hành một cuộc thanh tra cụ thể, nhưng trờn thực tế đõy là một khõu cú vai trũ rất quan trọng trong cụng tỏc thanh tra và những yờu cầu, nội dung cụ thể của việc khảo sỏt, nắm tỡnh hỡnh trước thanh tra đó được nờu cụ thể tại Thụng tư số 02/2010/TT-TTCP của Thanh tra Chớnh phủ hướng dẫn quy trỡnh tiến hành một cuộc thanh tra. Thụng qua việc nắm tỡnh hỡnh, thu thập thụng tin trước khi thanh tra sẽ giỳp cơ quan tiến hành thanh tra rỳt ngắn được thời gian trong xỏc định trọng tõm cuộc thanh tra, xõy dựng đề cương, kế hoạch thanh tra sỏt với thực tế.

1.2- Việc xõy dựng đề cương, kế hoạch thanh tra:

Từ những nội dung cần thanh tra đó được xỏc định bước đầu, cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trỡ cuộc thanh tra phải đề xuất cụ thể về nội dung, đối tượng và phạm vi cuộc thanh tra; khỏi quỏt những đề xuất này trong quyết định thanh tra và cụ thể húa trong đề cương, kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra, trỡnh người cú thẩm quyền quyết định, phờ duyệt.

trong đảm bảo triển khai thực hiện cuộc thanh tra cú trọng tõm, trọng điểm, trỏnh dàn trải về nội dung và khụng bị kộo dài về thời gian mà vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ yờu cầu đặt ra đối với cuộc thanh tra.

1.3- Chuẩn bị lực lượng cho cuộc thanh tra:

Cú thể núi, cụng tỏc chuẩn bị lực lượng cho Đoàn thanh tra là yếu tố cú ý nghĩa quyết định đến sự thành cụng của cuộc thanh tra. Từ những yờu cầu về nhiệm vụ được giao, cơ quan chủ trỡ cuộc thanh tra phải lựa chọn nhõn lực phự hợp để xõy dựng thành Đoàn thanh tra.

Trưởng đoàn thanh tra là chức danh cú vị trớ quan trọng đặc biệt, là người chịu trỏch nhiệm điều hành hoạt động của Đoàn thanh tra. Trưởng đoàn thanh tra làvị trớ tập trung để xử lý cỏc mối quan hệ chủ yếu liờn quan đến hoạt động của Đoàn thanh tra: Trong nội bộ đoàn thanh tra; giữa Đoàn thanh tra với Người ra quyết định thanh tra; giữa Đoàn thanh tra với đối tượng thanh tra và cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan... Do vậy, lựa chọn đỳng người giữ cương vị Trưởng đoàn thanh tra là yếu tố quyết định đến việc thành cụng hay khụng và mức độ thành cụng của cuộc thanh tra.

Cỏc thành viờn trong Đoàn thanh tra, cú những vai trũ khỏc nhau, tựy từng cụng việc được phõn cụng. Tuy nhiờn, dự ở vị trớ, vai trũ nào thỡ những yếu tố về năng lực chuyờn mụn phự hợp với nhiệm vụ được phõn cụng, nghiệp vụ thanh tra, thỏi độ giao tiếp, ứng xử trong và ngoài đoàn thanh tra, kỹ năng xõy dựng biờn bản, bỏo cỏo kết quả những phần việc được giao... đều là những yếu tố cần phải đặt ra khi lựa chọn thành viờn cho cỏc đoàn thanh tra. Đặc biệt, việc lựa chọn thành viờn cho Đoàn thanh tra phải hết sức chỳ ý đến ý kiến của người được dự kiến phõn cụng làm Trưởng đoàn thanh tra, trỏnh việc ỏp đặt chủ quan từ những người cú trỏch nhiệm tham mưu trong xõy dựng lực lượng Đoàn thanh tra.

2- Giai đoạn tiến hành thanh tra trực tiếp:

2.1- Việc chủđộng thực hiện nhiệm vụ của Đoàn thanh tra

Giai đoạn tiến hành thanh tra trực tiếp luụn là giai đoạn trọng tõm, cú ý nghĩa quyết định đến kết quả của cuộc thanh tra. Trong giai đoạn này, rất nhiều cỏc tỡnh huống phỏt sinh đũi hỏi phải cú sự xử lý kịp thời theo quy định của phỏp luật, đũi hỏi phải phỏt huy tối đa vai trũ chủ động của Trưởng Đoàn và cỏc thành viờn Đoàn thanh tra. Việc thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ của Trưởng đoàn và cỏc thành viờn Đoàn thanh tra cần được đảm bảo đỳng theo cỏc quy định của Luật thanh tra và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành; tuõn thủ đề cương, kế hoạch của Đoàn thanh tra đó được phờ duyệt. Việc thu thập, xỏc minh chứng cứ, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật cần được thành viờn Đoàn thanh tra thực hiện đầy đủ cỏc bước theo quy trỡnh khi tiến hành thanh tra trực tiếp.

Trong giai đoạn thanh tra trực tiếp, chế độ thụng tin, bỏo cỏo trong nội bộ Đoàn thanh tra và giữa Đoàn thanh tra với người ra quyết định thanh tra, người được giao nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt đoàn thanh tra cần được tuõn thủ nghiờm ngặt. Trong nội bộ đoàn thanh tra, việc thực hiện thụng tin bỏo cỏo cần thực hiện thường xuyờn, đú là việc bỏo cỏo của thành viờn đoàn thanh tra với tổ trưởng, nhúm trưởng, Trưởng đoàn thanh tra về những nội dung cụng việc đó và đang tiến hành, cỏc tỡnh huống phỏt sinh, những vấn đề cần cú ý kiến chỉ đạo. Ngược lại, Trưởng đoàn phải kịp thời thụng tin đến cỏc thành viờn trong Đoàn thanh tra về những nội dung chỉ đạo của người ra quyết định thanh tra, người được giao nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Đoàn thanh tra, đểđảm bảo hoạt động của Đoàn thanh tra được thực hiện thụng suốt, phối hợp chặt chẽ giữa cỏc thành viờn với nhau trong quỏ trỡnh thanh tra trực tiếp.

Việc tuõn thủ chế độ thụng tin, bỏo cỏo giữa Đoàn thanh tra với người ra quyết định thanh tra cũng là nhõn tố tỏc động quan trọng đến kết quả cuộc thanh tra núi chung, việc xõy dựng bỏo cỏo kết quả thanh tra núi riờng. Trong quỏ trỡnh thanh tra, khụng ớt những trường hợp Đoàn thanh tra cú những bỏo cỏo đột xuất để người ra quyết định thanh tra cho ý kiến xử lý. Việc xin ý kiến đột xuất này chủ yếu rơi vào cỏc trường hợp khi cần cú sự thay đổi, bổ sung lực lượng của Đoàn thanh tra; thay đổi nội dung, thời gian cuộc thanh tra hoặc khi cần thiết phải ỏp dụng cỏc biện phỏp mạnh để thực hiện nhiệm vụ thanh tra như: niờm phong tài liệu, kiểm kờ tài sản, tạm đỡnh chỉ cụng tỏc những người liờn quan đến nội dung thanh tra…

2.3- Việc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Đoàn thanh tra:

Khi Đoàn thanh tra thực hiện bỏo cỏo theo tiến độ hoặc cú những bỏo cỏo, xin ý kiến đột xuất, người ra quyết định thanh tra, người được giao nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Đoàn thanh tra sẽ cú những thụng tin kịp thời về hoạt động của Đoàn thanh tra và những kết quả bước đầu về cỏc nội dung được thanh tra, kiểm tra, từ đú cú những chỉ đạo phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Mặc dự việc tiếp nhận và xử lý thụng tin từ những bỏo cỏo của Đoàn thanh tra là một kờnh thụng tin quan trọng trong cụng tỏc chỉ đạo, điều hành của người ra quyết định thanh tra, nhưng việc chủ động kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Đoàn thanh tra bằng nhiều hỡnh thức, nhiều kờnh thụng tin khỏc cũng rất cần thiết, đảm bảo cho hoạt động thanh tra đỳng phỏp luật và giỳp người ra quyết định thanh tra chỉ đạo kịp thời việc tập trung thanh tra cú trọng tõm, trọng điểm về nội dung; chấn chỉnh kịp thời những thiếu sút của Đoàn thanh tra (nếu cú).

Việc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Đoàn thanh tra được thực hiện tốt sẽ giỳp người ra quyết định thanh tra nắm bắt kịp thời kết quả thanh tra tại từng thời điểm cụ thể, từ đú cú quyết định đỳng đắn, kịp thời về việc chấp thuận hay từ chối hoặc chỉđạo những biện phỏp khỏc để giải quyết những khú khăn, vướng mắc trong hoạt động của Đoàn thanh tra.

3- Giai đoạn kết thỳc thanh tra:

3.1- Bỏo cỏo kết quả của từng thành viờn Đoàn thanh tra

Việc xõy dựng Bỏo cỏo kết quả thanh tra cú thể được Đoàn thanh tra thực hiện ngay khi đang thực hiện thanh tra trực tiếp, sau khi từng phần việc cụ thể đó được hoàn thành. Tuy nhiờn, về mặt lụgic thời gian và trỡnh tự tiến hành một cuộc thanh tra, thỡ việc xõy dựng và hoàn chỉnh Bỏo cỏo kết quả thanh tra được Đoàn thanh tra thực hiện sau khi kết thỳc việc thanh tra trực tiếp. Đõy là giai đoạn mà vấn đề thụng tin, tài liệu cần xử lý khụng nhiều như giai đoạn thanh tra trực tiếp, nhưng đũi hỏi việc tập trung trớ tuệ rất lớn của cỏc thành viờn Đoàn thanh tra, đặc biệt là vai trũ chủ đạo của Trưởng đoàn thanh tra trong việc phõn tớch, đỏnh giỏ chứng cứ, so sỏnh, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật. Cỏc thành viờn Đoàn thanh tra thực hiện những nội dung thanh tra theo sự phõn cụng của Trưởng đoàn thanh tra; khi thực hiện nhiệm vụ, thành viờn đoàn thanh tra chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của Trưởng đoàn thanh tra; kết thỳc cụng việc thành viờn đoàn thanh tra phải bỏo cỏo kết quả thanh tra về cỏc nội dung được phõn cụng (kốm theo bỏo cỏo là cỏc tài liệu, chứng cứ cú liờn quan).

Để xỏc định rừ tớnh chất, mức độ sai phạm, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm (nếu cú) đũi hỏi trỡnh độ nhận thức, ý thức trỏch nhiệm của người làm bỏo cỏo, xỏc định rừ tớnh chất, mức độ sai phạm của đối tượng với những căn cứ phỏp lý rừ ràng, cụ thể giỳp cho người ra quyết định thanh tra được đỏnh giỏ chớnh xỏc, khỏch quan việc thực hiện chớnh sỏch của đối tượng. Xỏc định rừ trỏch nhiệm của những đối tượng cú sai phạm, khuyết điểm, thiếu sút; chỉ ra nguyờn nhõn khỏch quan, nguyờn nhõn chủ quan làm cơ sở đỏnh giỏ, nhận xột mức độ sai phạm, từ đú cú cỏc kiến nghị hỡnh thức xử lý cho phự hợp.

Trong giai đoạn này, việc kiểm tra, rà soỏt chứng cứ, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật là cụng việc cần phải thực hiện, nhằm chớnh xỏc húa những nhận định, đỏnh giỏ bước đầu của cỏc thành viờn đoàn thanh tra đối với từng nội dung đó được kiểm tra. Cỏc thành viờn Đoàn thanh tra phải tự kiểm tra, rà soỏt nội dung cụng việc của mỡnh, bỏo cỏo kết quả trong tổ, nhúm mỡnh và cựng với cỏc thành viờn khỏc trong tổ, nhúm tiếp tục rà soỏt, phản biện đểđảm bảo những nhận định, đỏnh giỏ đưa ra cú đủ căn cứ phỏp lý và hồ sơ, tài liệu chứng minh, từ đú hỡnh thành nờn bỏo cỏo kết quả chung của tổ, nhúm. Trưởng đoàn thanh tra phải cú trỏch nhiệm tiếp tục rà soỏt, phản biện những nội dung cỏc tổ, nhúm bỏo cỏo; yờu cầu từng thành viờn bỏo cỏo bổ sung, làm rừ những nội dung chưa rừ hoặc khụng phự hợp với những tài liệu khỏc đó thu thập được trong quỏ trỡnh thanh tra. Nếu bỏo cỏo của từng thành viờn Đoàn thanh tra làm khụng đảm bảo về nội dung, kết cấu, hỡnh thức khụng hợp lý (vớ dụ quỏ dài dũng, nặng về diễn giải sự việc mà khụng đưa ra được nhận định, kết luận gỡ), thỡ sẽ rất vất vả cho Trưởng đoàn thanh tra khi thực hiện việc tổng hợp, biờn tập thành Bỏo cỏo kết

quả chung của Đoàn thanh tra.

3.2. Việc tổng hợp, biờn tập Bỏo cỏo kết quả thanh tra.

Sau khi cỏc thành viờn Đoàn thanh tra cú bỏo cỏo về kết quả những phần việc được phõn cụng, Trưởng đoàn thanh tra trực tiếp biờn tập hoặc giao thành viờn trong Đoàn thanh tra biờn tập thành Bỏo cỏo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra. Bỏo cỏo kết quả thanh tra là trỏch nhiệm chung của cả Đoàn thanh tra và được cỏ thể hoỏ cho cỏc thành viờn trong Đoàn thanh tra. Đối với thành viờn là Trưởng đoàn thanh tra phải chịu trỏch nhiệm phản ỏnh đầy đủ trung thực kết quả của cỏc thành viờn khỏc trong Đoàn thành tra trờn cơ sở phõn tớch hồ sơ chứng cứ và bỏo cỏo kết quả của thành viờn Đoàn thanh tra. Núi một cỏch khỏc, Trưởng đoàn thanh tra khụng chỉ tổng hợp đơn thuần kết quả của cỏc thành viờn trong Đoàn thanh tra mà cũn phải xem xột đỏnh giỏ trước khi nghiệm thu kết quả của thành viờn Đoàn thanh tra khi thấy cú căn cứ chắc chắn mới đưa vào Bỏo cỏo kết quả thanh tra. Đõy là vấn đề cần nhận thức đỳng trong Đoàn thanh tra và cần được thực hiện ngay trong quỏ trỡnh thanh tra.

Để thực hiện được điều này đũi hỏi Trưởng đoàn thanh tra khụng chỉ cú trỡnh độ chuyờn mụn mà đũi hỏi phải cú trỡnh độ tổ chức triển khai cụng việc, khả năng bao quỏt, quỏn xuyến được cụng việc của cỏc thành viờn trong đoàn thanh tra… Trưởng đoàn thanh tra khụng can thiệp, làm thay thành viờn Đoàn thanh tra nhưng Trưởng đoàn thanh tra cú quyền chất vấn, yờu cầu thành viờn Đoàn thanh tra làm rừ những vấn đề nờu trong bỏo cỏo, khi cần thiết yờu cầu xỏc minh, bổ sung. Trường hợp ý kiến của thành viờn trong Đoàn thanh tra và Trưởng đoàn thanh tra cũn khỏc nhau thỡ phải nờu trong Bỏo cỏo kết quả thanh tra và xin ý kiến chỉ đạo của người ra quyết định thanh tra. Trước khi Bỏo cỏo kết quả thanh tra với người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra phải họp Đoàn thanh tra để thụng qua dự thảo bỏo cỏo, rà soỏt lại tài liệu, chứng cứ của cỏc thành viờn đoàn, tập hợp những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau để bỏo cỏo người ra quyết định thanh tra xem xột, xử lý.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 143)