Tổng kết rỳt kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 186)

III. VAI TRề CỦA KẾT LUẬN THANH TRA

2.10.Tổng kết rỳt kinh nghiệm

2. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG, BAN HÀNH BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA, KẾT LUẬN THANH

2.10.Tổng kết rỳt kinh nghiệm

Một trong những việc cú ý nghĩa rất quan trọng là tổng kết đỏnh giỏ rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp, nội dung chớnh của cụng việc này đú là rỳt ra cỏc bài học về tổ chức thực hiện hoạt động thanh tra; kinh nghiệm nghiệp vụ thanh tra; đỏnh giỏ và rỳt ra bài học kinh nghiệm quản lý chỉ đạo Đoàn thanh tra của Trưởng đũan thanh tra; rỳt bài học kinh nghiệm để hoàn thiện cơ chế chỉđạo điều hành của Người ra quyết định thanh tra. Trờn cơ sở cỏc bài học kinh nghiệm rỳt ra từ thực tiến để bổ sung, hoàn chớnh hệ thống lý luận trong chỉ đạo điều hành; lý luận nghiệp vụ tỏc nghiệp trong hoạt động thanh tra đối với từng lĩnh vực.

Ngoài ra, việc tổ chức thực hiện kiến nghị sau thanh tra cũng là một nội dung quan trọng. Việc thực thi cỏc quyết định thu hồi, xử lý là một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả cuộc thanh tra, đồng thời cũng qua đú để gắn trỏch

nhiệm của cỏn bộ thanh tra trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ được phõn cụng. Tuy nhiờn cụng tỏc kiểm tra việc thực hiện cỏc kiến nghị, cỏc quyết định xử lý sau thanh tra chưa được cơ quan thanh tra tiến hành thường xuyờn, đồng bộ và cú hiệu quả. Vỡ thế, cần sớm chấn chỉnh việc theo dừi, đụn đốc thực hiện cỏc quyết định xử lý sau thanh tra.

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Nhằm từng bước nõng cao chất lượng của Bỏo cỏo kết quả thanh tra, Kết luận thanh tra, trong thời gian tới cần chỳ trọng thực hiện một số vấn đề như sau:

Một là, đổi mới việc triển khai thực hiện quyết định thanh tra. Trong khi triển khai thực hiện quyết định thanh tra cần tăng cường vai trũ chỉ đạo, xử lý cỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh thanh tra. Trước hết Trưởng đoàn thanh tra cần cú một kế hoạch chi tiết về mối quan hệ làm việc, chế độ thụng tin bỏo cỏo giữa thành viờn Đoàn thanh tra với Trưởng đoàn thanh tra và xử lý kịp thời những vướng mắc trong khi triển khai nhiệm vụ của cỏc thành viờn Đoàn thanh tra. Trong trường hợp xử lý cỏc vướng mắc đú cũn cú ý kiến khỏc nhau thỡ Trưởng đoàn thanh tra phải bỏo cỏo với người ra quyết định thanh tra để cú biện phỏp xử lý. Mối quan hệ giữa Trưởng đoàn thanh tra và người ra quyết định thanh tra phải được thực hiện thường xuyờn thụng qua cỏc hỡnh thức bỏo cỏo định kỳ hoặc bỏo cỏo đột xuất. Đối với những vụ việc cú sai phạm, cú cơ sở xử lý thỡ Trưởng đoàn thanh tra bỏo cỏo với người ra quyết định thanh tra xử lý ngay trong thời gian tiến hành thanh tra.

Hai là, nõng cao năng lực, trỡnh độ, phương phỏp điều hành của Trưởng

Đoàn thanh tra. Hiện nay chức danh Trưởng đoàn thanh tra chưa được cỏc cơ quan thanh tra quan tõm đỳng mức. Vỡ vậy những người được giao làm Trưởng đoàn thanh tra khụng được đào tạo, bồi dưỡng nờn khú khăn trong việc triển khai nhiệm vụ. Để làm được việc này cần cú những quy định và hướng dẫn, những tiờu chuẩn nghiệp vụ cần thiết đối với chức danh Trưởng đoàn thanh tra cho phự hợp yờu cầu thực hiện nhiệm vụ của mỗi cơ quan thanh tra. Về quy định tiờu chuẩn nghiệp vụ Trưởng đoàn thanh tra khụng ỏp dụng mỏy múc cụng thức tiờu chuẩn, nghiệp vụ của cỏc ngạch cụng chức, chuyờn mụn nghiệp vụ khỏc mà cần quy định sỏt với yờu cầu hoạt động của Đoàn thanh tra. Trong đú cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau:

- Năng lực tổ chức, triển khai nhiệm vụ của Trưởng Đoàn thanh tra.

- Am hiểu về phỏp luật, chuyờn mụn quản lý về cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, nghiệp vụ thanh tra.

- Đó trải qua thực tiễn hoạt động thanh tra (từ cương vị thành viờn Đoàn thanh tra, Phú trưởng đoàn thanh tra).

cỏo kết quả thanh tra, Kết luận thanh tra. Cỏc tài liệu này cần được in ấn phỏt hành trong hệ thống thanh tra để những người được giao nhiệm vụ làm Trưởng đoàn thanh tra tự nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Hàng năm cần tổ chức cỏc lớp học bồi dưỡng kiến thưc cần thiết cho những người đó làm Trưởng đoàn thanh tra hoặc những người cú triển vọng được giao làm Trưởng đoàn thanh tra. Cỏc lớp học này phải được tổ chức theo hướng tăng cường sự trao đổi tại tổ và nhúm hạn chế việc truyền đạt một cỏch thụ động. Kết quả học tập của mỗi học viờn được đỏnh giỏ thụng qua 02 hỡnh thức: Một là, Bỏo cỏo chuyờn đề; hai là, thụng qua việc vấn đỏp trực tiếp. Với 02 hỡnh thức này vừa giỳp cho học viờn khụng chỉ nắm được những kiến thưc cơ bản cần cú của một Trưởng đoàn thanh tra mà cũn giỳp họ cú kỹ năng soạn thảo văn bản, cú kiến thức xử lý cỏc tỡnh tiết phỏt sinh trong hoạt động của Đoàn thanh tra.

Ba là, tiếp tục hoàn thiện quy định về Biờn bản làm việc của Đoàn thanh tra. Việc chỉ đạo điều hành kết luận thanh tra phải được quan tõm ngay từ khi Đoàn thanh tra bắt đầu tiến hành thanh tra tại đơn vịđược thanh tra. Mỗi vụ việc vi phạm được thành viờn Đoàn thanh tra phỏt hiện phải được kịp thời thẩm định về mặt phỏp lý, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, chuẩn mực của phỏp luật. Mỗi vụ việc cú dấu hiệu vi phạm cụ thể thường được thể hiện bằng cỏc biờn bản thanh tra với đối tượng thanh tra, cỏc biờn bản này cựng cỏc tài liệu hợp phỏp thu thập được là chứng cứ phục vụ cho việc viết kết luận tổng thể về họat động của Đối tượng thanh tra, do đú, kiểm súat nội dung, chất lượng Biờn bản thanh tra đối với từng vụ việc một cỏch chặt chẽ sẽ là cơ sở đảm bảo kết luận cuối cựng cú sức thuyết phục, đỳng qui định phỏp luật, trỏnh việc giằng co về quan điểm khi cụng bố kết luận thanh tra giữa đối tượng thanh tra và Đoàn thanh tra. Trong quỏ trỡnh kiểm soỏt cỏc Biờn bản thanh tra vụ việc cần lưu ý đến việc tụn trọng nguyờn tắc trong quỏ trỡnh thanh tra, Thanh tra viờn và Đoàn thanh tra hoạt động độc lập chỉ tuõn theo phỏp luật, song điều đú khụng cú nghĩa là thoỏt ly khỏi sự quản lý và kiểm súat của Người ra quyết định thanh tra. Nếu trong quỏ trỡnh kiểm soỏt cỏc biờn bản thanh tra cú phỏt hiện thấy việc thiếu căn cứ phỏp lý trong biờn bản, hoặc cú dấu hiệu bỏ qua cỏc tỡnh tiết hoặc đối tượng cú liờn quan đến vụ việc thỡ Người ra quyết định thanh tra cần cú chỉđạo kịp thời với Trưởng Đũan thanh tra để yờu cầu tiếp tục làm rừ bổ sung hũan chỉnh nội dung kết luận vụ việc.

Bốn là, việc hoàn thiện kết luận thanh tra. Việc hoàn chỉnh kết luận cuộc thanh tra đang là vấn đề cũn tồn tại nhiều năm qua dẫn đến kộo dài thời gian cụng bố kết luận làm ảnh hưởng uy tớn của hoạt động thanh tra. Thực ra do việc chốt cỏc biờn bản vụ việc trong quỏ trỡnh thanh tra chưa chặt chẽ và Trưởng đũan Thanh tra cũng chưa chủ động trong việc tổng hợp kết quả thanh tra, nờn thụng thường sau khi Đoàn thanh tra kết thỳc khõu thanh tra tại đơn vị được thanh tra mới tiến hành tổng hợp viết bỏo cỏo vỡ vậy thời gian hũan chỉnh kết luận thường bị kộo dài, gõy tranh cói phải lấy ý kiến tham khảo của nhiều cơ quan chức năng trước khi chớnh thức cụng bố kết luận. Để khắc phục tồn tại này, Người chỉ đạo

điều hành phải bỏm sỏt, nắm vững tiến độ thực hiện của Đoàn Thanh tra để đụn đốc Trưởng đũan Thanh tra chủ động trong việc thu thập cỏc biờn bản thanh tra, hỡnh thành từng nội dung kết luận thanh tra song song với quỏ trỡnh thực hiện thanh tra tại đơn vị thỡ mới cú thể đưa ra bản kết luận cuối cựng về đối tượng thanh tra theo thời gian đó quy định. Sau khi dự thảo kết luận thanh tra hoàn thành, Người ra quyết định thanh tra cần tổ chức nghe Đoàn thanh tra bỏo cỏo từng nội dung và nờn trưng cầu ý kiến thẩm định của cỏc chuyờn gia để rà soỏt lần cuối cỏc nội dung kết luận, kiến nghị theo quy định phỏp luật, để đảm bảo chắc chắn rằng cỏc nội dung đó kết luận là hoàn toàn đỳng quy định phỏp luật, cú đầy đủ căn cứ theo quy định phỏp luật. Riờng đối với phần kiến nghị, ngoài việc kiến nghị xử lý theo quy định phỏp luật thỡ cũng cần lưu ý đến tớnh khả thi trong việc thi hành cỏc kiến nghị đưa ra, nhất là về nội dung xử lý về trỏch nhiệm vật chất.

Năm là, cần cú biện phỏp để phỏt huy kết luận, kiến nghị thanh tra: Cần tiếp tục tăng cường cụng tỏc chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra. Việc tổ chức thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra cũng là một nội dung quan trọng trong việc chỉ đạo điều hành cuộc thanh tra kinh tế xó hội. Nếu cuộc thanh tra chỉ dừng ở mức độ phỏt hiện và kết luận kiến nghị, thỡ hiệu quả của cuộc thanh tra đạt được rất hạn chế. Để kết luận, kiến nghị thanh tra đi vào cuộc sống thỡ việc chỉđạo, kiểm tra, đụn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra phải được quan tõm đỳng mức. Thụng thường sau khi kết thỳc thanh tra thỡ Đoàn thanh tra hết nhiệm vụ, nờn việc đụn đốc, kiểm tra thực hiện kết luận kiến nghị bị buụng lơi do đú khụng theo sỏt được việc Đối tượng thanh tra cú thực hiện hay khụng hoặc thực hiện ở mức độ nào, nghiờm tỳc hay khụng nghiờm tỳc... để kịp thời cú biện phỏp đảm bảo kết luận, kiến nghịđược thi hành đỳng.

Bờn cạnh đú, để nõng cao hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra Người ra quyết định thanh tra cần thiết lập một cơ chế kiểm tra, đụn đốc với chế tài phự hợp để buộc đối tượng thanh tra và cơ quan cú liờn quan phải nghiờm chỉnh thi hành kết luận và kiến nghị thanh tra, đảm bảo nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong hoạt động thanh tra, thực sự phỏt huy được tỏc dụng của hoạt động thanh tra. Việc phỏt huy kết luận, kiến nghị thanh tra theo hướng xõy dựng, hoàn thiện cơ chế theo dừi, đỏnh giỏ việc thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra, nhất là cần cú cơ chế đỏnh giỏ sự tỏc động của cỏc kết luận thanh tra với ngành lĩnh vực, đối tượng thanh tra./.

THANH TRA CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tập hợp chuyên đề và báo cáo kiến nghị (Trang 186)