- Bỏo cỏo kết quả thanh tra về cơ bản thực hiện đỳng quy định của Luật thanh tra, là văn bản để Đoàn thanh tra bỏo cỏo với Người ra quyết định . Bờn cạnh đú cú một số Đoàn thực hiện chưa nghiờm cỏc quy định về sử dụng bỏo cỏo kết quả thanh tra như:
+ Sử dụng dự thảo bỏo cỏo kết quả thanh tra để cụng bố với đối tượng thanh tra.
+ Thụng bỏo bằng văn bản nội dung trong bỏo cỏo kết quả thanh tra với đối tượng thanh tra.
II. THỰC TIỄN VIỆC XEM XẫT, XỬ Lí BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA. THANH TRA CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA.
Thời gian qua, thực hiện cỏc quy định của Luật thanh tra và cỏc văn bản hướng dẫn, Người ra quyết định thanh tra với tư cỏch là tổ chức, chỉ đạo cuộc thanh tra đó thực hiện tốt việc xem xột, xử lý bỏo cỏo kết quả thanh tra. Việc xem xột, xử lý bỏo cỏo kết quả thanh tra được thực hiện như sau:
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được bỏo cỏo kết quả thanh tra. Người ra quyết định thanh tra cú trỏch nhiệm ra văn bản kết luận. Thực tế cho thấy, đõy là khoảng thời gian rất ngắn để Người ra quyết định nghiờn cứu bỏo cỏo kết quả và ra văn bản kết luận, đú là trỏch nhiệm rất nặng nề cho Người ra quyết định thanh tra. Vỡ vậy, Người ra quyết định thanh tra cần phải sử dụng những biện phỏp cần thiết trong phạm vi cho phộp để phục vụ cho việc ra kết luận thanh tra một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, khỏch quan nhất. Cú thể:
- Giao cho Trưởng đoàn xõy dựng dự thảo kết luận thanh tra. Khoản 1 Điều 24 của Quy chế hoạt động Đoàn thanh tra quy định:
“Khi được giao xõy dựng dự thảo Kết luận thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra căn cứ vào bỏo cỏo kết quả thanh tra, sự chỉ đạo của Người ra quyết định thanh tra để xõy dựng dự thảo Kết luận thanh tra trỡnh Người ra quyết định thanh tra”.
Sở dĩ cú quy định này vỡ Trưởng đoàn thanh tra là người đó trực tiếp tổ chức chỉđạo và tiến hành thanh tra, hiểu và nắm rừ về những nội dung của cuộc thanh tra. Do đú, giao cho Trưởng đoàn giỳp Người ra quyết định thanh tra ra xõy dựng dự thảo kết luận thanh tra, tiếp nhận giải trỡnh của đối tượng thanh tra (nếu thấy cần thiết) và hoàn chỉnh kết luận thanh tra là phự hợp.
Ngoài ra, Người ra quyết định cú thể sử dụng cỏc tổ chức, đơn vị chuyờn mụn, cỏ nhõn thuộc cơ quan mỡnh phối hợp với Trưởng Đoàn thanh tra dự thảo kết luận thanh tra, hoàn chỉnh kết luận.
Như vậy, thực tế việc xõy dựng dự thảo kết luận thanh tra thời gian qua cơ bản được giao cho Trưởng Đoàn thanh tra trỡnh Người ra quyết định thanh tra xem xột, quyết định.
Trong quỏ trỡnh xem xột, xử lý, nếu cú nội dung nào chưa rừ thỡ Người ra quyết định cú quyền yờu cầu Trưởng Đoàn hoặc thành viờn khỏc của Đoàn thanh tra bỏo cỏo làm rừ một số nội dung xột thấy cần thiết.
Người ra quyết định cú quyền yờu cầu đoàn thanh tra tiến hành thanh tra, kiểm tra bổ sung để làm rừ một số nội dung phục vụ cho việc ra kết luận thanh tra.
Về bản chất, việc tiến hành thanh tra bổ sung khụng phải là việc thành lập mới một Đoàn thanh tra nhằm phỳc tra lại kết quả thanh tra mà Đoàn thanh tra trước đó cú bỏo cỏo kết quả đó thanh tra mà việc tiến hành một số cụng việc thanh tra bổ sung, làm rừ một số nội dung theo yờu cầu của Người ra quyết định .Vỡ vậy, trỡnh tự, thủ tục việc thanh tra bổ sung này là tương đối đơn giản. Tuy nhiờn, do chưa cú hướng dẫn cụ thể về vấn đề này nờn trong thực tế hoạt động của cỏc đoàn thanh tra gặp một số khú khăn như: đoàn thanh tra khi tiến hành ra sao cú những nhiệm vụ, quyền hạn gỡ, trỡnh tự, thủ tục tiến hành thanh tra bổ sung, việc bỏo cỏo và giỏ trị của bỏo cỏo kết quả thanh tra bổ sung như thế nào.