3. T tởng: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ quê hơng đất nớc.
B-Đồ dùng-Ph ơng tiện:
GV:-SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ ghi hai bài thơ. HS: Soạn bài
C-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1-ổn định
2-Kiểm tra : Đọc thuộc lòng bài 1 ca dao Những câu hát châm biếm và nêu nội dung. 3-Bài mới.
Hoạt động của Gv và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1'):
Nớc ta thời trung đại có một nền thơ văn phong phú,hấp dẫn,lôi cuốn ngời đọc:Bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá
về kinh ra đời trong giai đoạn lịch sử dân
tộc đã thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của PK phơng Bắc
*Hoạt động 2: HD đọc, tìm hiểu chung
văn bẳn
GV: Giới thiệu về tác giả SGK
- HS Đọc chú thích để hiểu tác phẩm.
- Thơ Đờng luật và 2 thể thơ phổ biến thất ngôn (bài có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng) ngũ ngôn TT (bài có 4 câu, mỗi câu có 5 tiếng).
A. Bài : Sông Núi Nớc Nam
I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả,tác phẩm
*.Tác giả
-Lý Thờng Kiệt (một danh tớng đời vua Lý Nhân Tông) ngời đã có công đánh bại quân Tống tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt
*.Tác phẩm
-Thơ thần
2.Đọc ,tìm hiểu chú thích ,bố cục, thể thơ
*Đọc
- Niêm luật chặt chẽ:
+ Vần chân: tiếng thứ bẩy các câu 1, 2, 4 có thể là vần bằng hoặc vần trắc (hiệp vầnvới nhau).
+ Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3 (thơ thất ngôn). 2/3 hoặc 3/2 với (thơ ngũ ngôn).
+ Căn cứ bài thơ làm theo vần gì ? ở tiếng thứ 2 câu thứ nhất (vần bằng).
- GV hớng dẫn đọc: giọng chậm, chắc, hào hùng, đanh thép và hứng khởi.
- GV đọc 1 lần bản phiên âm chữ Hán, dịch
* Làm quen với thơ Đờng luật.
nghĩa, dịch thơ.
Gọi HS đọc → nhận xét nhịp.
- Đọc chú thích * SGK (hai giả thuyết về tác giả).
1. Lý Thờng Kiệt – danh tớng đời Lý Nhân Tông... đánh quân xâm lợc Tống trên sông Nh Nguyệt... đọc tại đền thờ ... đợc coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. 2. Cha có tác giả (có thể là vô danh).
- Em hiểu thế nào là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên (Tuyên bố cho mọi ngời biết kẻ câm lạc đất nớc mình đã bị lật đổ quyền làm chủ đã thuộc về dân tộc ta → tuyên bố chủ quyền về đất nớc ta.
* HĐ3: HD đọc, tìm hiểu văn bản
Đọc 2 cầu 1,2 . Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
? Em hiểu “Sông núi nớc Nam” nghĩa là ntn ? (Là lãnh thổ, giang sơn của ngời Việt Nam). ? Trong câu thơ đầu tiên có những chữ nào theo em là quan trọng nhất ? Vì sao ? (Nam Quốc, đế, c)
(“Nam quốc” là nớc Nam, vùng đất phía Nam chứ không phải quận huyện của TQ →
chủ quyền đã đợc khẳng định).
(“Đế”: Nớc Nam có vua, có chủ, có quốc chủ, “Đế” lớn hơn vơng, tôn vinh vua nớc Nam ngang bằng với đế Trung Hoa → chủ quyền dân tộc).
“C”: - ở.
- Xử lý mọi việc.
“Nam đế c” có nghĩa là gì ? (Vua nớc Nam xử lý mọi công việc mà nớc Nam đảm nhiệm
→ nớc Việt Nam thuộc chủ quyền của ngời Việt Nam.
? Đó là một chân lý, chân lý ấy đợc ghi chép lại ntn ? (Tiệt nhiên định phận tại thiên th) giới phân đó đã đợc quy định ở sách trời, tạo hoá, vĩnh hằng đã công nhận nh vậy.
*Bố cục: (2 phần)
* Thể thơ: TNTT
II.Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu.
Sông núi nớc Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Sông núi nớc Nam- Là lãnh thổ, giang sơn của ngời Việt Nam.
? Qua lời thơ ấy ngời viết muốn bộc lộ t/c gì ? (Yêu nớc, tự hào dân tộc).
? Nhận xét âm hởng bài thơ (hùng hồn). ? Hai câu thơ đầu cho em thấy rõ điều gì - Đọc câu 3, 4 (phiên âm, dịch nghĩa, thơ). ? Hãy diễn xuôi ý 2 câu (Vì sao lũ giặc đến xâm phạm, chúng sẽ bị đánh thất bại tơi bời). ? Nghịch lỗ là gì ? (giặc).
? Vì sao chúng bị đánh tơi bời (vì chúng làm trái ý trời).
? Nhận xét về giọng điệu ngời viết (chắc nịch, dõng dạc, kiêu hãnh).
? Vậy ý nghĩa hai câu cuối là gì.
GV liên hệ với cuộc kháng chiến chống Tống.
*HĐ4: H ớng dẫn tổng kết
- Nêu những nét ngt chủ yếu của bài. - Qua đó em hiểu gì về nội dung bài thơ.
*HĐ5: HD luyện tập
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, ngoài bài thơ Sông núi nớc Nam em còn thấy có bài thơ nào khác đợc coi là 1 bản tuyên ngôn độc lập ?
- Lời thơ hùng hồn.
- Khẳng định nớc Việt Nam là của ngời Việt Nam, đó là điều hiển nhiên đã đợc phân định trong “ thiên th”.
2. Hai câu cuối.
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây? Chúng mày nhất định phải tan vỡ
- Giọng thơ đanh thép, chắc nịch, kiêu hãnh. - ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc
- Khẳng định sức mạnh vô địch của quân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nớc. Cảnh báo sự thất bại nhục nhã của kẻ thù.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng thể thơ ngắn gọn, súc tích - Giọng thơ hùng hồn, đanh thép.
2. Nội dung: khẳng định chủ quyền của dân tộc Việt Nam.
* Ghi nhớ: SGK/65.
IV. Luyện tập.
*Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ Tịch đọc vào ngày 02 / 9 / 1945
B.Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh s) -Trần Quang Khải-
*HĐ1: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản
? GV: đọc giọng phấn khởi, hào hứng theo nhịp 2/3.
? GV: đọc → gọi HS đọc → nhận xét.
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả,tác phẩm
*Tác giả : Trần Quang Khải
? Xác định thể thơ ? vần ?
(Ngũ ngôn tứ tuyệt (4 câu, 5 chữ), vần chân, vần liền, cách, bằng).
? Đọc giải thích từ khố trong SGK.
? Nội dung VB có những ý gì ? (hào khí chiến thắng, khát vọng hoà bình).
? VB liên quan đến sự kiện lịch sử nào ? (Chống quân Mông – Nguyên đời Trần)
*HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản:
Bảng phụ có chép bài thơ HS đọc 2 câu đầu (âm, nghĩa, thơ).
- Em thấy những chiến công nào đợc nhắc đến ? (Chơng Dơng, Hàm Tử) hai trận lớn trên Sông Hồng đời Trần.
- Nhận xét về ngt diễn tả 2 câu thơ (Lời thơ xúc tích, ngắn gọn, khoẻ hùng tráng).
- Nội dung 2 câu đầu em hiểu là gì ? Đọc (âm, nghĩa, thơ).
Phiên âm “tu trí lực → dịch nghĩa, dịch thơ ? Giọng thơ 2 câu cuối ?
Qua đó tác giả mong mỏi điều gì ở dân tộc ? (Tập trung xây dựng đất nớc).
- Phản ánh khát vọng gì của dân tộc ta?
- Khát vọng đó có biến thành sự thực không ? (Có).
*HĐ3: H ớng dẫn tổng kết:
Hãy rút ra những nghệ thuật cơ bản ở trong bài. Nội dung chính là gì ?
GV nói đến hào khí Đông A (Trần) một trong những đặc điểm tinh thần nổi bật của quân dân. Tớng sĩ Đại Việt đầu đời Trần thắm đợm trong hầu hết thơ văn của các tớng văn võ song toàn của bài thơ này là minh chứng tiêu biểu.
“Thái bình – nỗ lực”: Vừa là nguyên nhân vừa là kết quả.
*HĐ4: HD luyện tập
- Hai bài thơ đều thể hiện một t tởng t/c của dân
*Tác phẩm Sáng tác 1285 2. Đọc, tìm hiểu chú thích, thể thơ. *Đọc. *Chú thích. * Thể thơ ; NNTT
II.Tìm hiểu văn bản:
1 . Hai câu đầu.
Chơng Dơng c ớp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù
- Lời thơ ngắn gọn dùng các động từ mạnh, phép đối.
- Nhắc tới 2 chiến thắng hào hùng của dân tộc .... sự thất bại thảm hại của kẻ thù.
2. Hai câu cuối:
Thái bình tu trí lực Non nớc ấy ngàn thu
- Giọng thơ giản dị, cô đọng.
- Mong muốn đất nớc đợc thanh bình mãi mãi. Khát vọng hoà bình của dân tộc ta. - Thể hiện sự sáng suốt của vị tớng cầm quân lo việc lớn…
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: lời thơ ngắn gọn, xúc tích, cô đọng.
- Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong t t
- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
2. Nội dung: khát vọng hoà bình của dân tộc Việt Nam.
* Ghi nhớ: SGK/68.
IV. Luyện tập:
*Cả 2 bài chung đặc điểm nghệ thuật: + Thơ tứ tuyệt Đờng luật.
tộc. Đó là t tởng, t/c gì ? (ý thức độc lập, chủ quyền, ý chí hào hùng, bản lĩnh khát vọng xây dựng đất nớc.
+ Lời thơ cô đọng, giản dị, ý tứ thể hiện trực tiếp, hoà nhập cùng tâm trạng.
4. Củng cố
- Đọc thêm “Tức sự...”
5.HDVN:
Soạn: Côn Sơn ca.
Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trờng trông ra
--- Ngày dạy 26/9/2012
Tiết 18. Từ hán việt
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh.
- Thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. - Nhận biết từ HV, các loại từ ghép HV
- Biết sử dụng từ Hán Việt khi nói và viết VB biểu cảm và trong giao tiếp.
B. Đồ dùng ph ơng tiện: GV:-SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ ghi vídụ GV:-SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ ghi vídụ HS:Soạn bài. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định 2. Kiểm tra:
- Hãy đọc thuộc bài thơ “Sông núi Nớc Nam”.
Cho biết các từ “Quốc”, “Sơn”, “Hà” xét về nguồn gốc là từ gì ?
3-Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
*HĐ1 Giới thiệu bài(1'): ở lớp 6
chúng ta đã học về nguồn gốc của từ. Trong hệ thống từ tiếng Việt các em thấy có những nguồn gốc nào ?
(Thuần Việt, từ mợn) trong các từ mợn một khối lợng lớn đợc dùng là mợn từ đâu (Hán Việt).
Hôm nay chúng ta tiếp tục hiểu về yếu tố Hán Việt và cấu tạo của từ ghép Hán Việt.
*HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu về đơn vị
cấu tạo từ Hán Việt- Đọc lại bản phiên âm bài “Nam quốc sơn hà”.
- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể dùng độc lập,