C Tiến trình tổ chức các hoạt động.
2. Hiểu chú thích.
XHPK).
? Phơng thức biểu đạt của chùm bài ca dao trên ? (Phơng thức tự sự – biểu cảm)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
II.Tìm hiểu văn bản:
+ Đọc bài ca dao 2.
? Em hiểu gì về cụm từ “thơng thay” ? (Là tiếng hát biểu hiện sự thơng cảm xót xa ở mức độ cao) ? Cụm từ ấy đợc lặp lại mấy lần ? (4 lần)
? Nhằm mục đích gì ? (Mỗi lần diễn rả nỗi nhớ thơng, tô đậm nỗi khổ)
? Đó là những nỗi khổ nào ? (? Em hiểu gì về cuộc đời con tằm qua câu ca dao ? ẩn dụ cho (suốt đời ăn lá dâu, nhả hết tơ vàng thì chết → ng- ời lao động bán sức mình cho ngời giàu sang trong XH cũ) hy sinh nhiều mà không đợc hởng thụ.
? Hình dung cuộc đời kiến qua lời ca dao ? (Sự vật nhỏ bé, cần ít thức ăn mà vẫn suốt đời phải làm lụng vất vả, triền miên...)
? Nh vậy thân phận con tằm, cái kiến cò gì giống nhau ? (nhiều nỗi vất vả)
? Con hạc trong lời ca dao gợi cho em suy nghĩ gì ? (Cánh hạc lang thang vô định → cuộc đời phiêu bạt)
? Nỗi khổ của con cuốc trong bài ? (Động vật nhỏ bé, cô đơn, tiếng kêu đau thơng khắc khoải)
Hãy chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ: con hạc, con kiến, con hạc, con cuốc.
+ Đọc bài ca dao 3:
? Giải nghĩa “trái bần” (từ địa phơng)
? Từ hình ảnh “trái bần” trong bài em hiểu điều gì qua phép so sánh ? (Thân phận ngời phụ nữ chìm nổi trôi dạt giữa sóng gió cuộc đời)
? Em hãy đọc một bài ca dao có mở đầu bằng từ “Thân em...”
Bài 2.
Con tằm: kiếm ăn vất vả mà chẳng đợc ăn;
Con hạc : phiêu bạt, oan trái;
Con kiến: thấp cổ bé họng, kẻ nào cũng có thể đè nén;
Con cuốc: nỗi khổ đau oan trái.
- Hình ảnh ẩn dụ.
- Nỗi khổ nhiều bề của ngời lao động trong xã hội cũ.
Bài 3:
Thân em nh trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Hình ảnh so sánh ngang bằng.
- Lên án XHPK đẩy phụ nữ vào cuộc sống vô định, sóng gió, không có quyền tự quyết định cho cuộc đời mình.
* HĐ4: Hớng dẫn tổng kết
? Qua VB em hiểu thêm nét đặc sắc nào về nghệ thuật ? Từ ngt đó em hiểu gì về nội dung bài ? (Than thân, đồng cảm với ngời lao động, tố cáo XHPK).
* HĐ5: Hớng dẫn luyện tập: .
Học sinh thảo luận.
? Tìm đọc và chép lại một số bài ca dao có cùng nội dung trên.?
- HS trình bày. - GV+HS nhận xét. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, tợng trng. - Sử dụng các thành ngữ… 2. Nội dung:
- Là những câu hát than thân.
- Đồng cảm với cuộc đời đau khổ của ngời lao động. - Tố cáo XHPK. * Ghi nhớ( sgk/ 49) IV. Luyện tập: (Phần đọc thêm) 4.Củng cố HS:đọc ghi nhớ. GVkhái quát bài
5.HDVN: Học bài,soạn tiết14
--- Ngày dạy: 19/9/2012