Chọn câu trả lời đúng, trong các câu sau câu nào không dùng quan hệ từ?.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 91 - 96)

A.Tôi và nó là hai bạn thân. B. Quyển sách này là của Lan.

C. Tôi đang học bài D. Vì lời học bài nên Hoa bị điểm kém

3- Bài mới:

Trong diễn đạt (nói, viết) rất có nhiều em mắc lỗi về sử dụng QHT. Để chữa đợc các lỗi đó, chúng ta cần phải viết, sử dụng nó ntn cho hợp lý...

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Hớng dẫn sửa lỗi QHT

-Bảng phụ ? Đọc 2 câu

? Thiếu QHT ở chỗ nào ? Em hãy sửa lại câu đó cho đúng?

(HS điền vào cho đúng)

? Các QHT “và”, “để” trong 2 ví dụ sau có diễn đạt đúng không ?

Nên thay bằng QHT nào ?

? Câu (in đậm) sai ở đâu ? Hãy chữa cho đúng?

? Câu (in đậm) sai ở đâu ? ? Chữa lại cho đúng? Bảng phụ

- HS đọc ví dụ.

? Các câu (gạch chân)trên sai ở đâu? ? Hãy chữa lại cho đúng ?

I- Các lỗi th ờng gặp về QHT:

1. Thiếu QHT

a. Ví dụ:(sgk. 106)

Sửa:

- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. - Cấu tạo ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xa còn đối với ngày nay thì không đúng.

b. Bài học: -Tránh thiếu QHT 2. Dùng QHT không thích hợp về nghĩa: a. Ví dụ.( sgk 106) Thay “và” = nhng Thay “để” = vì b. Bài học Tránh dùng QHT không thích hợp về nghĩa 3. Thừa QHT a. Ví dụ( sgk 106) - Bỏ QHT “qua” - Bỏ QHT “về” b. Bài học(SGK) 4. Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết . a. Ví dụ ( sgk 107)

- Không những giỏi về môn toán mà còn giỏi cả môn văn và các môn học khác nữa.

- Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với mẹ

b.Bài học:

Tránh dùng qht không có tác dụng liên kết

* Bài hoc: Ghi nhớ (SGK/107)

? Có mấy lỗi khi dùng QHT? - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ

HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập

- HS đọc bài1: ? Y/c điều gì ?

- HS lên bảng chữa bài - HS đọc bài 2

? Nêu yêu cầu BT2.

? Cách chữa các câu này ntn ? - HS đọc bài 3

? Nêu yêu cầu BT3? -HS lên bảng làm GV+HS nhận xét. - HS đọc bài 4 Điền ký hiệu: Đ, S Bảng phụ GV:cho HS làm theo nhóm.

Học sinh viết đoạn văn có sử dụng QHT HS: các nhóm viết-đọc GV+HS nhận xét Bài 1 (107) - ... từ đầu đến cuối - ... cho cha mẹ mừng Bài 2(107) Thay “với” = “nh” Thay “tuy” = “dù” Thay “bằng” = “về”, “qua” Bài 3. Sửa nh sau.

- Bản thân em có nhiều thiếu sót. Vì vậy em hữa sẽ tích cực sửa chữa

- Qua câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” em hiểu đạo lý làm ngời phải giúp đỡ ngời khác.

BT4: Trắc nghiệm: Câu a: Đ Câu d: Đ Câu b: Đ Câu e: S Câu c: S Câu g: S Câu h: Đ Câu i: S Bài 5.

Viết đoạn văn có dùng QHT

4. Củng cố

GV nhấn mạnh các lỗi thờng gặp → HS cần tránh

5. HDVN

Làm BT còn lại, sọan tiết 34

____________________________________________________________ Ngày dạy : 24/10/2012 Tiết 34 Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi l ( Lý Bạch ) A- Mục tiêu bài học.

+ KT:- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.

- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi L và qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu đợc tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.

- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt.

+ TT: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, niềm lạc quan

B- Đồ dùng, ph ơng tiện

- GV:Giáo án, Tranh ảnh thác. ảnh chân dung Lý Bạch. Tập thơ Đờng. - HS:Soạn bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1- n định: 2- Kiểm tra:

Câu hỏi:

- Em hãy nêu những đặc điểm nhận dạng thể thơ thất ngôn bát cú? - Học thuộc lòng bài: Bạn đến chơi nhà và nêu cảm nhận của em 3- Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Giới thiệu bài

Em hãy giải thích thác là gì ? ở nớc ta có những thác nào nổi tiếng mà em biết. Chơng trình lớp 6 học bài nào mà nói về đề tài này ? Hôm nay chúng ta hiểu thêm về thác trong bài thơ “Xa... L” của Lý Bạch.

HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản.

- Tác giả, tác phẩm

- GV cho HS xem ảnh Lý Bạch. Trình bày hiểu biết của em về TG qua việc soạn bài ở nhà.

(? Hãy giải thích từng yếu tố HV ở nhan đề bài thơ ?

? Bài thơ viết Thể thơ gì ? ? Nhân vật trữ tình là ai ? (TG)

? Bài thơ thuộc phơng thức biểu đạt nào ? (Biểu cảm)

- Đọc, hiểu chú thích.

GV: đọc bài thơ cả 3 phần (phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ) với giọng vui tơi, nhịp 4/3 GV đọc mẫu Gọi HS đọc → nhận xét ? Đọc phần giải thích các yếu tố HV I- Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a- Tác giả:(701-762)

-Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa đời Đờng

b. Tác phẩm:

- Thất ngôn tứ tuyệt

-Là bài tiêu biểu nhất về đề tài thiên nhiên của nhà thơ.

2. Đọc, hiểu chú thích,bố cục

- Đọc.

? Bài thơ gồm có mấy phần?

HĐ3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản.

? TG quan sát núi L từ vị trí nào ? (Từ xa) ? Căn cứ vào đâu mà em biết

(Yếu tố “vọng”, “dao”)

? Có thể nói câu 1 TG tả cảnh núi Hơng Lô. Cảnh đó đợc vẽ nên ntn ?

? Câu 1 có vai trò ntn với 3 câu sau ?

? Em thấy màu sắc của phông nền ấy ntn ? (Đẹp sặc sỡ)

? Câu 2 tả cảnh gì ? (Thác núi L)

? Cho HS hoạt động học theo góc: Hãy CM ở câu thứ 3 ta không chỉ thấy hình ảnh dòng thác mà còn hình dung đợc đặc điểm núi L và đỉnh Hơng Lô ? (giúp ngời đọc hình dung đợc thế núi cao và sờn dốc đứng.)

? Qua đó em thấy cảnh núi L ntn ? (Đẹp, hùng vĩ)

? Đọc câu 4.

- Em biết gì về dải Ngân hà

- Tìm phép tu từ trong câu thơ ? - Tác dụng của phép SS giữa thác nớc với daỉ Ngân Hà ? ? Tình cảm của nhà thơ trớc thác núi L nh thế nào?

? NT nổi bật của văn bản là gì? ? Nội dung chính của văn bản? - HS đọc ghi nhớ

HĐ5: Hớng dẫn luyện tập.

? So sánh 2 cảnh ở 2 bài thơ vừa học – nét độc đáo ở 2 bài thơ?

-Bố cục: 4 phần

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Nghệ thuật:

- Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo. - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh

- Bút pháp miêu tả độc đáo: so sánh, phóng đại, liên tởng, tởng tợng sáng tạo.

2. Nội dung:

- Thác núi L có vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ huyền ảo. -Tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả.

* Ghi nhớ/112

IV- Luyện tập:

Bài 1: Cảnh thác núi L đẹp tráng lệ, hùng vĩ, kỳ diệu

Bài 2: Đọc thêm: Phong Kiều dạ bạc (Tr- ơng Kế)

- Cảnh đêm yên tĩnh

4- Củng cố:

- Đọc lại 2 bài thơ

5-HDVN: - Học thuộc 2 bài thơ, soạn tiết 35

Ngày dạy: 24/10/2012

Tiết 35

Từ đồng nghĩa

A- Mục tiêu bài học

- Nắm đợc khái niệm của từ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.

- Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa, phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. B- Đồ dùng, ph ơng tiện GV:Giáo án, bảng phụ ghi các ví dụ. HS:Soạn bài C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- n định 2- Kiểm tra:

Câu hỏi: - Thế nào là quan hệ từ ? Ví dụ

- Khi sử dụng QHT ta thờng mắc những lỗi nào ?

3- Bài mới:

Trong khi nói và viết, chúng ta có thể dùng nhiều từ để chỉ một sự vật nh: xe lửa, hoả xa, tàu hoả... Chúng ta cũng có thể dùng nhiều từ để chỉ một hoạt động nh: ăn, xơi, chén, nhậu, đợp, tọng... Sở dĩ nh vậy là vì nghĩa các từ đó cơ bản là giống nhau. Bài học hôm nay...

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Hình thành khái niệm.

- Bảng phụ ghi bản dịch thơ bài Xa

ngắm thác núi L.

- Đọc bản dịch thơ. Chú ý từ “rọi”, “trông” ? Em hiểu “rọi” nghĩa là gì ?

(Rọi: Hớng luồng ánh sáng chiếu thẳng vào)

? “Trông” là gì ? (“Trông” là nhìn để nhận biết (1) là để ý nhìn ngó coi sóc, giữ gìn (2) là mong (3) là hớng vào (4)). Theo bản dịch em chọn nghĩa nào ? (1) ? Qua việc hiểu nghĩa từ “rọi”, “trông” dựa vào KT ở tiểu học về từ đồng nghĩa, em hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ?

GV: Bản thân “từ đồng nghĩa” cũng đã nêu lên khái niệm của nó – “Cùng” có nghĩa là “cùng” → vậy kết hợp phần tìm hiểu vd

? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa? - Học sinh đọc to ghi nhớ/ SGK 114.

I- Thế nào là từ đồng nghĩa?

1- VD( sgk/ 113)* Nhận xét: * Nhận xét:

a. - Rọi: chiếu, soi, toả...

- Trông: nhìn, ngó, dòm, ngắm b. Các nhóm từ đồng nghĩa:

- Trông coi, coi sóc, chăm sóc, chăm nom. - Hy vọng, trông ngóng, mong đợi

HĐ2:Phân loại từ đồng nghĩa.

Bảng phụ-Đọc ví dụ.

? So sánh nghĩa từ”Quả” và “Trái”.

?Trớc hết hiểu”Quả” là gì?(Bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển mà thành,bên trong chứa hạt).

?Hai từ quả,trái” có thể thay đổi vị trí đ- ợc không?(đợc-khi thay thì nghĩa không đổi).Vì sao nh vậy?(Từ toàn dân,từ địa phơng).

?Xét nghĩa từ “Bỏ mạng” và “Hy sinh” trong 2 ví dụ-xem giống và khác nhau ntn?

(Giống:Mất khả năng sống tức là chết khắc: “Bỏ mạng” -> sắc thái giễu cợt. Hy sinh -> sắc thái kính trọng). ?Vậy em thấy có mấy loại từ ĐN? ? Đó là những loại nào?

- Đọc to ghi nhớ /114.

*BT nhanh: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ trong nhóm từ sau:

Đèn biển: Hải đăng.

Ngời mẹ: Thân mẫu.

Ngời cha: Thân phụ.

Tía: Cha

Má: Mẹ.

Anh hai: Anh cả.

HĐ3: Sử dụng từ ĐN

Thay thế các từ đồng nghĩa quả vàtrái,hy sinh bỏ mạng và rút ra nhận xét.

-ở bài 7 tại sao tác giả lại viết là sau phút chia ly mà không phải là “Sau phút chia tay” Cả 2 đều có nét nghĩa giống nhau: Chỉ sự rời nhau, mỗi ngời mỗi nơi. Nhng khác nhau: Chia ly: Chia tay lâu dài.

Chia tay: Chia tay tạm thời.)

? Từ đó ta rút ra kết luận gì về cách sử dụng từ đồng nghĩa?

HĐ4: Hớng dẫn luyện tập.

- HS đọc bài tập 1 ? BT1 yêu cầu gì?

- Gọi HS lên bảng điền các từ HV. - HS đọc bài tập 2

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w