( Phải biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) HS đọc ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 6: HD luyện tập
- Cho HS các từ gần âm, gần nghĩa để HS phân biệt và biết cách sử dụng cho đúng
- HS đặt câu với các cặp từ đó ?
* Muốn sử dụng đúng các từ gần âm – gần nghĩa trớc hết phải hiểu nghĩa của các từ đó 1 cách chính xác và đầy đủ
V : Không lạm dụng từ địa ph ơng từ Hán việt Hán việt
VD: Bao diêm( Miền Bắc) – Hộp quẹt( Miền Nam)
- Thìa - Muỗm
- Trong các tình huống giao tiếp trang trọng và trong các văn bản chuẩn mực thì không nên sử dụng từ địa phơng.
- Từ nào tiếng việt có thì không nên sử dụng từ Hán Việt Ghi nhớ (SGK) VI: Luyện tập 1, Sử dụng các từ gần âm, gần nghĩa . - Cơ bản - Căn bản - Bình tĩnh – Bình thản
- Danh tiếng – tai tiếng – Tiếng tăm - Đám đông- đám dơng
2, Sử dụng từ đúng trật tự cấu tạo * Những từ có thể đảo trật tự: Ao ớc - Ước ao,
ca ngợi – ngợi ca
Chung thuỷ – thủy chung Ngẩn ngơ - Ngơ ngẩn
* Những từ không thể đảo trật tự - Hồn nhiên – Khắc phục
- Theo đuổi – Kết thúc .…
4, Củng cố : Khắc sâu kiến thức bài học
5, HDVN : Học bài ôn tập văn biểu cảm
Ngày dạy: 7/12/2012
Tiết 60: Ôn tập văn biểu cảm
A: Mục tiêu bài học
- Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn bản biểu cảm Cách lập ý và lập dàn bài cho 1 đề văn biểu cảm .
- Cách diễn đạt trong 1 bài văn biểu cảm .
- Phân biệt đợc văn tự sự, miêu tả với các yếu tố tự sự, miêu tả tròn văn biểu cảm .
B: Đồ dùng, ph ơng tiện
Bảng phụ