Các yêu cầu làm bài văn biểu cảm về TPVH:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 134 - 135)

II. Đáp án và biểu điểm

2. Các yêu cầu làm bài văn biểu cảm về TPVH:

- Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc.

- Từ đó phát huy trí tởng tợng, liên tởng, hồi tởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa TP.

3. Bố cục bài phát biểu cảm nghĩ về TPVH:

(3 phần).

a. MB: Giới thiệu TP và hoàn cảnh tiếp xúc với TP. b. TB: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do TP gợi lên. c. KB: ấn tợng chung về TP. * Ghi nhớ: SGK/147 II. Luyện tập: BT1:

Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong bài “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

a. MB:

Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. b. TB:

. Từ một so sánh mới mẻ (câu 1) . Từ hình ảnh đẹp, quấn quýt, sinh động (câu 2)

. Từ sự hài hoà về cảnh, về ngời (câu 3)

. Từ tâm hồn cao cả của Bác (câu 4)

Kết bài sẽ viết ntn ?

Cho thảo luận nhóm 3’, sau đó các nhóm nói nhanh ý tởng của nhóm mình.

MB các ý gì ?

TB nên biểu cảm ntn ? (từng câu, mỗi câu có cả nội dung, nghệ thuật)

KB nêu ý gi?

gợi lên.

- Từ sự so sánh mới mẻ, hấp dẫn: tiếng suối – tiếng hát xa gợi không gian vắng lặng nhng vẫn có tiếng nói con ngời...

- Từ hình ảnh sinh động: trăng soi sáng lồng vào bóng cây cổ thụ in trên đất nh những bông hoa đẹp lung linh, huyền ảo.

- Từ sự hài hoà giữa cảnh và ngời câu thơ nh bản lề khép mở giữa h và thực.

- Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ: không ngủ vì lo cho dân cho nớc nhà.

c. KB:

Nêu ấn tợng chung về bài thơ.

BT2: Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghĩ về bài

thơ “Ngẫu nhiên viết...”

a.Mở bài:

-Giới thiệu tác giả :Hạ Tri Chơng.

-Hoàn cảnh sáng tác :Sau nhiều năm xa quê nay ông trở về quê và ngẫu nhiên có cảm xúc viết thành bài thơ .

b.Thân bài:

Từ một lời kể lúc trẻ đi xa quê,nay tuổi già mới trở về thăm quê,nghệ thuật tiểu đối =) tình yêu quê hơng bền chặt từ tâm hồn,mặc dù tuổi tác đã già nhng tình yêu quê hơng vẫn khắc sâu.

-Tình huống trớ trêu đã đến với ông khi tác giả đặt chân về đến làng trẻ con gặp nhng thấy lạ không chào đón một ngời con xa quê mà lại ngơ ngác hỏi nhau”Khách ở chốn nào đến làng?” giọng điệu hóm hỉnh xen bi hài thể hiện nỗi xót xa ngậm ngùi khi bị lãng quên ngay trên quê hơng mình.Càng tô đậm tình cảm của ông với quê hơng.

C.Kết bài: ấn tợng về bài thơ . 4.Củng cố.

Đọc lại ghi nhớ

5. H ớng dẫn về nhà :

Viết hoàn chỉnh bài tập 2.

-_______________________________________________________________________ Ngày dạy 21/11/2012

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w