1. Tác giả, tác phẩm:
a.Tác giả :
- Thạch lam: (1910-1942) Hà Nội. Tên thật là Nguyễn Tờng Vinh là nhà văn nổi tiếng, có sở trờng truyện ngắn, tuỳ bút
b. Tác phẩm :
Một thứ quà của lúa non : Cốm (ở trong cuốn : Hà Nội băm sáu phố phờng)
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục - Đọc
- Chú thích
- Bố cục (3 phần)
- Đoạn 1 : Từ đầu đến “Thuyền rồng”: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm -Đoạn 2 tiếp đến “ Nhũn nhặn” : Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm
Hoạt động 3 : Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
? T/giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh chi tiết nào ?
? Em có cảm nhận gì về cách vào bài của tác giả?
? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê điều đó đã đợc gợi tả bằng những câu văn nào? (các bạn có ngửi lúa non .)
? Nhận xét về những từ ngữ đợc dùng trong đoạn? (tính từ miêu tả và tinh tế hơng vị cảm giác )
? Qua đó T/giả cảm nhận đợc điều gì? (T/giả đã huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối t- ợng đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hơng thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen, lúa non )
? Từ cảm nhận trên T/giả cho biết những điều gì?
? Cốm làng vòng có đặc điểm gì?
? Cốm làng vòng có gì khác với cốm ở các làng khác (nhận biết về cốm làng vòng)
? Chi tiết “ Đến mùa cốm, các ngời HN 36 phố phờng vẫn thờng ngóng trông cô hàng cốm có ý nghĩa gì?(Là nhu cầu thởng thức của ngơig HN)=> Từ Vm/10 thứ quà quê, cốm vòng đã gia nhập vào văn hoá ẩm thực của thủ đô
? Từ những lời văn giàu hình ảnh đợc tạo bằng cảm giác và tởng tợng, điệu văn nhẹ nhàng êm ái đợc ngắt nhịp bằng những dấu phảy. Những điều đó khiến cho đoạn văn này gần giống thể loại văn hoá nào mà em đã học? (thơ)
? Vậy cảm xúc nào của T/giả đợc bọc lộ? HS đọc đoạn 2:
- Phần văn bản này trình bày giá trị cốm đợc viết phơng thức nghị luận bình luận
+ Lời bình 1: Cốm là 1 thứ quà riêng biệt nội…
của VN, gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm?
+ Lời bình 2: “ Hồng cốm tốt đôi để hạnh …
phúc đợc lâu bền” . Cho biết T/giả bình luận về vấn đề gì? Sự hoà hợp tng xứng của 2 thứ ấy đã
-Đoạn 3: Còn lại : Cảm nghĩ về sự thởng thức cốm
II : Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm
- Cảm hứng của bài viết đợc khơi gợi từ hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ=> gợi đến hơng vị của cốm thứ quà đặc biệt của lúa non.
=> Cách dẫn nhập vào bài tự nhiên , gợi cảm, bộc lộ sự tinh tế thiên về cảm giác của T/giả
=> Hơng thơm thanh khiết của cánh đồng lúa của lá sen và lúa non.
- Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề cốm, cốm làng Vòng dẻo thơm ngon nhất - Cốm làng Vòng gắn liền với vẻ đẹp của nhiều cô gái làng vòng với dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh 2 đầu cong vút lên nh chiếc thuyền rồng.
=> yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch đẹp đẽ giầu sắc thái văn hoá dân tộc của cốm.
2. Cảm nghĩ về giá trị cốm
- Cốm là quà tặng của đồng quê...của dân tộc là thứ quà thiêng liêng
- Cốm dùng để làm quà sêu tết, hoà hợp tơng sứng về mầu sắc, hơng vị – Góp phần cho nhân duyên hạnh phúc của con ngời
- Cốm mang gía trị tinh thần văn hoá của dân tộc
đợc phát triển trên phơng diện nào?
? Sự hoà hợp, tơng xứng của 2 thứ ấy có ý nghĩa gì?
? Qua văn bản này giá trị của cốm đợc phát hiện trên phơng diện nào ?
? T/giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ trân trọng, giữ gìn nh 1 vẻ đẹp văn hoá dân tộc ?
Đọc đoạn 3:
? Sự tinh tế và thái độ trân trọng của T/giả trong việc thởng thức cốm đã đợc thể hiện ntn?
? T/giả đã đa ra lời đề nghị gì với ngời mua cốm NTN ? Cho HS thảo luận câu 5 (SGK)
? Cảm nghĩ của nhà văn về “một thứ quà của lúa non” đã mang lại cho em nhiểu hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về cốm?
(Là thứ quà đắc sắc, là sản vật quý của dân tộc cần đợc nâng niu, giữ gìn)
? Em nhận thấy tuỳ bút Thạch Lam có những nét đẹp riêng nào từ văn bản ?
? Cảm nghĩ về cốm của Thạch Lam cho em hiểu gì về nhà văn?(ngừời là ngời sành cốm, sành các món ẩm thực HN ca ngợi cốm là ca ngợi nét đẹp văn hoá truyền thống cho thấy tình cảm dân tộc tinh tế, sâu sắc nhà văn này)
Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết:
? Nêu những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật trong bài ?
- HS ghi nhớ
Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập
Bài tập trắc nghiệm
3. Cảm nghĩ về sự th ởng thức cốm
- Ăn cốm phải ăn từng chút út thong thả và ngẫm nghĩ
- Ăn cốm là sự thởng thức nhiều giá trị đ- ợc kết tinh ở đó cái ..văn hoá … trong ẩm thực
- Hãy nhẹ nhàng, trân trọng thứ sản vật quí này thì sự thởng thức sẽ đợc trang nhã và đẹp đẽ hơn
III: Tổng kết
1. NT: - Lời văn trang trọng, tinh tế, giầu chất thơ.
- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tởng 2. ND:
- Cốm là một thứ quà thanh khiết của làng quê, là sản vật mang đậm nét văn hoá VN.
* Ghi nhớ: (SGK)
IV: Luyện tập ;
1, Đọc đoạn văn đọc thêm của Nguyễn Tuân
2, Bài văn đã viết về cốm từ phơng diện nào? A : Nguồn gốc và cách thức làm cốm B : Vẻ đẹp và công dụng của cốm C : Sự thởng thức cốm D : Cả 3 phơng diện 4 Củng cố - Nhắc lại ND bài
__________________________________________________________________________ Ngày dạy : 5/12/2012
Tiết 58: Chơi chữ
A Mục tiêu bài học :
Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là chơi chữ ? Hiểu đợc 1 số lối chơi chữ thờng dùng
- Buổi đầu cảm thụ đợc cái hay của phép chơi chữ
Kĩ năng: Sử dụng biện pháp chơi chữ T tởng: Giáo dục học sinh ý thức dùng B Đồ dùng ph ơng tiện - Bảng phụ C Tiến trình tổ chức các hoạt động 1 ổ n định: 2 Kiểm tra
- Thế nào là điệp ngữ ? VD phân tích tác dụng của điệp ngữ đó? - Tác dụng của điệp ngữ ?VD điệp ngữ nối tiếp,
3. Bài mới.
Em hãy kể những biện pháp tu từ đã đợc học ở lớp 6 -7.Hôm nay cô giới thiệu 1biện pháp tu từ nữa, đó là phép chơi chữ : Chơi chữ đợc sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày và trong cả thơ văn cũng sử dụng nhiều ,để tạo cho lời ăn tiếng nói thêm dí dỏm, hài hớc.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 : HD tìm hiểu khái niệm
- HS đọc VD bảng phụ - Cho HS tìm hiểu các VD:
VD a: Từ non với nghĩa chỉ sự vật đồng
nghĩa với từ nào? (Núi)
- Với nghĩa tính chất trái nghĩa với từ nào? (Già)
-Từ non trong bài ca dao này là từ nhiều nghĩa
- GV : Đó là biện pháp chơi chữ bằng cách khai thác từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa
VD b: Từ “ say sa” trong bài ca dao có nghĩa
ntn?
- Đó là biện pháp chơi chữ bằng từ nhiều nghĩa và lối nói nớc đôi, lấp lửng .
VD c : Từ chó đồng nghĩa với từ nào? (cầy) VDd .Tìm nghĩa của các từ lợi trong bài ca
dao này?
- Từ lợi ở cuối bài ca daolà dựa vào hiện tợng gì của từ ngữ? ( Hiện tợng từ đồng âm)
- Sử dụng từ lợi nh trên có tác dụng gì? ( Tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc, gây bất ngờ)