Miêu tả trong văn Bản biểu cảm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 118 - 120)

- Dựa vào chú thích * hãy nêu những nét chính về TG Đỗ Phủ.

Miêu tả trong văn Bản biểu cảm

A-Mục tiêu bài học

-Thấy rõ vai trò của các yếu tố tự sự,miêu tả trong văn biểu cảm.

-Rèn sự luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó. -Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm.

B-Đồ dùng, ph ơng tiện: -SGK+Giáo án+Bảng phụ. C-Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- n định. 2-Kiểm tra.

CH: - Thế nào là văn biểu cảm? Em có thờng biểu cảm một vấn đề nào?

3-Bài mới.

Em đã học bài thơ đờng luật nào có sử dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt, miêu tả, tự sự trong biểu cảm? Đó là bài thơ nào? Em thâý tác dụng của nó ntn?

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tự sự và miêu tả trong văn biểu

cảm

Đọc ví dụ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

?Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong từng phần đã phân tích ở giờ văn.

Phần 1: ?Dựng bức tranh toàn cảnh. P-2?

P-3? P-4?

? ý nghĩa của những phơng thức ấy với bài thơ.

+GV chốt:Các yếu tố miêu tả,tự sự có vai trò là phơng tiện để từng bộc lộ cảm xúc (Than ôi,..)khát vọng lớn lao,cao quý. đọc đoạn văn trong SGK.

? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự,miêu tả trong đoạn văn?.

?Tình cảm đã chi phối tự sự và miều tả ntn?

Từ 2 ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về

I-Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

1.Ví dụ1: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

* Nhận xét: Phần 1:Miêu tả + tự sự. 2-Tự sự + Biểu cảm. 3-Miêu tả+ biểu cảm. 4-Biểu cảm trực tiếp. P1:Dựng bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và làm nền cho trang trọng. P2:Tự sự và GT cho tâm trạng bất lực lòng ấm ức. P3:Tả-tâm trạng điển hình ít ngủ.

P4:Biểu cảm trực tiếp:Mơ ớc ngôi nhà nghìn gian cho dân đen còn mình chịu chết cóng.

* VD 2 : đoạn văn( sgk/ 137): -Các yếu tố tự sự.

- Các yếu tố miêu tả: Những ngón chân... Gan bàn chân... Mu bàn chân...

- Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố tự sự và miêu tả → mạch văn có tính liên kết.

các yếu tố tự sự MT trong biểu cảm.

HĐ2: Hớng dẫn luyện tập.

HS đọcBT1:Kể lại nội dung .

“Bài ca nhà tranh... của Đỗ Phủ bằng văn xuôi biểu cảm.

Nhà thơ có kể, tả thật đầy đủ các tình tiết sự việc,hình ảnh hay không vì sao?

-Yêu cầu bài tập 2. Trên cơ sở đoạn văn. “Kẹo mầm”

II. Luyện tập:

BT1: Gợi ý kể theo trình tự sau:

- Tả cảnh gió thu ra sao ? Gió đã gây ra tai hoạ gì ? Nhà bị tốc mái ntn ?

- Hành động của những đứa trẻ và tâm trạng ấm ức của TG.

- Tả cảnh ma, nhà dột, lạnh lẽo.

- Kể lại mơ ớc của ĐP trong đêm ma dột, nhà nát ấy ?

BT2: Chú ý.

- Tự sự: chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm ngày trớc. - Miêu tả: cảnh chải tóc của ngời mẹ (cái lợc, t thế, vơ tóc rối...)

- Biểu cảm: Nỗi nhớ mẹ không nguôi. 4. Củng cố

So sánh yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong văn tự sự ,miêu tả

5. HDVN

Họ và tên :... Ngày...tháng...năm 2012 Lớp:... Kiểm tra: Văn- 45 phút

A. Trắc nghiệm( 4đ)

1. Trong các ý kiến sau, theo em ý kiến nào đúng nhất ?

A. Bánh trôi nớc là một bài thơ vịnh vật.

B. Bánh trôi nớc là một bài thơ tả cảnh ngụ tình.

C. Bánh trôi nớc là một bài thơ tả tình (tâm trạng tác giả). D. Bánh trôi nớc là một bài thơ lấp lánh nhiều ý nghĩa.

2. Xác định về thể loại thơ trong các văn bản sau bằng cách điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống. Hãy chữa lại những câu sai. trống. Hãy chữa lại những câu sai.

A. Sông núi nớc Nam: Thất ngôn bát cú 

B. Bánh trôi nớc: Thất ngôn bát cú Đờng luật  C. Phò giá về kinh: Ngũ ngôn bát cú 

D. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Thất ngôn tứ tuyệt  E. Xa ngắm thác núi L: Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật  F. Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trờng trông ra: Ngũ ngôn tứ tuyệt 

3. Tìm chủ đề bài Xa ngắm thác núi L“ ”

A. Cảnh đẹp hùng vĩ của thác núi L.

B. Tâm hồn hoà nhập thiên nhiên của nhà thơ.

C. Cảnh thác núi L trong sự tởng tợng phóng khoáng của thi nhân. D. Cả A, B, C

4. Từ ta trong câu: “ ” “ Một mảnh tình riêng, ta với ta thuộc từ loại gì, ngôi nào?

A. Danh từ, ngôi thứ nhất số ít B. Đại từ, ngôi thứ nhất số ít

C. Danh từ, ngôi thứ hai số ít D. Đại từ, ngôi thứ hai số ít

B. Tự luận( 6đ):

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w