I- Những cách lập ý thờng gặp của văn biểu cảm:
(Tĩnh dạ tứ) (Lý Bạch)
A- Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Thấy đợc tình quê hơng đợc thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Hình ảnh ánh trăng- vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
- Bớc đầu biết bố cục thờng gặp 2/2 trong 1 bài thơ ngụ ngôn tứ tuyệt, thủ pháp đối và tác dụng của nó.
- Giáo dục tình yêu quê hơng.
B- Đồ dùng, ph ơng tiện GV: Giáo án, bảng phụ, ảnh Lý Bạch HS:Soạn bài C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- ổ n định 2- Kiểm tra
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác ”. … Nêu cảm nhận của em về bài thơ.
3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Giới thiệu bài: sống ở thành thị nơi chan hoà
ánh điện, ai có thể thờ ơ với trăng hoặc khó thấy vẻ đẹp của trăng. Hãy hoà nhập cùng tâm hồn Lí Bạch để thấy đợc t/c nhớ quê hơng da diết qua bài thơ ngụ ngôn tứ tuyệt bất tử.
HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản.
Bạch ?
? Đề tài của bài thơ là gì ?
? Phơng thức biểu cảm ? (Cảm xúc nhớ quê nhà) - GV giới thiệu thể thơ: 5 chữ: ngũ ngôn cổ thể 7 chữ: thất ngôn cổ thể
. Không bị ràng buộc bởi niềm luật gò bó của thơ Đờng.
. Số cấu không hạn định, không cân đối, chỉ cần đọc lên thuận tai, dễ nghe, dễ thuộc.
- Đọc, hiểu chú thích bố cục
GV: Hớng dẫn cách đọc. Nhịp2/3 HS :Đọc chú thích (SGK).
? Xác định bố cục bài thơ?
HĐ3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản.
- Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu.
? ở câu thơ đầu có phải chỉ tả cảnh không ? Vì sao em biết ? Câu thơ giá trị nhất từ nào ?
(Tả cảnh là chính)
? Nếu thay từ “sàng” (giờng) bằng từ khác thì ý tứ câu thơ có thay đổi không ?
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
(SGK)
b. Tác phẩm:
- Đề tài “Vọng nguyệt hoài hơng”. - Phơng thức biểu cảm.
- Thể thơ: cổ thể – ra đời trớc thơ Đ- ờng luật.
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục:
- Đọc. - Chú thích. - Bố cục: 2 đoạn.
II. Tìm hiểu văn bản .