- T tởng : Tình yêu thơng chân thật với ngời thân B. Đồ dùng, ph ơng tiện - Tranh ảnh tác giả C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổ n đ ị nh 2. Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng bài Cảnh khuya , Rằm thánh giêng .Nêu nét đặc sắc về ND-NT của 2 bài ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mỗi chúng ta đều mang trong mình những tình cảm đẹp ấy đợc xuất phát và đợc thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống với : “ Tiếng gà gáy tra” thể hiện tình cảm trong sáng đằm thắm của những kỷ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu. Những tình cảm đó chính là cơ sở của tình yêu quê hơng đất nớc đã tạo thành sức mạnh cho ngời chiến sĩ trên đ- ờng chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài thơ:
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản
? Dựa vào phần chú thích em hãy trình bày những nét chính về T/giả ?
- GV cho HS biết thêm về T/giả :
- Tác phẩm của Xuân Quỳnh: Tơ tằm, Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Sân ga chiều em đi, Tự hát…
* GV : Bài thơ đợc gợi ra từ những kỷ niệm tuổi thơ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942-
1988) , quê ở La Khê xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây
+ Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam
+ Thơ XQ viết về những điều bình dị gần gũi trong cuộc sống thờng ngày, trong gia đình , tình yêu , tình mẹ con.
b.Tác phẩm: - Bài thơ đợc viết trong
những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ in trong tập : “ Hoa dọc chiến hào” 1968
T/giả sống bên bà - XQ mồ côi mẹ từ lúc còn nhỏ, ngời cha thờng vắng mặt ở nhà đi làm xa. Hai chị em sống bên bà suốt những năm tuổi nhỏ. Bài thơ gợi lên những tình cảm tuổi thơ và tình bà cháu qua những chi tiết thật bình thờng, giản dị
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm chú ý các điệp từ, điệp ngữ (này, nghe, tiếng gà tra, vì bà, cháu)=>chậm thiết tha tình cảm
GV đọc- HS đọc
? Hãy nhận xét các dấu hiệu hình thức của văn bản này trên các phơng tiện, số tiếng trong dòng thơ, cách gieo vần ?
+ Số tiếng các câu thơ 5 tiếng xen kẽ 3 tiếng + Gieo vần ở cuối nhng không cố định tơng đối ít vần
- Nội dung cảm nghĩ trong văn bản đợc trình bày theo bố cục sau:
Nội dung của đoạn 1:
+Mở đầu tiếng gà tra thức dạy tình cảm làng quê + Những kỷ niệm tuổi thơ đợc khơi dậy
+ Những suy nghĩ từ tiếng gà tra
? Em hãy tìm đoạn thơ ứng với nội dung trên? ? Theo em nội dung nào đợc phản ánh chân thực và xúc động nhất? (đoạn 2)
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
? Qua việc đọc văn bản theo em cảm hứng của T/giả trong bài thơ đợc khơi gợi từ việc gì?(khơi gợi từ việc nghe tiếng gà nhảy ổ cục cục tác cục ta)…
? Vậy tiếng gà vọng vào tâm trí T/giả trong hoàn cảnh nào? (buổi tra nắng, trong xóm nhỏ , trên đờng hành quân)
? Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê tâm trí của ngời chỉ bị ám ảnh của tiếng gà tra? (tiếng gà là âm thanh của làng quê, là niềm vui cho ngời nông dân cần cù chắt chiu, là âm thanh dự báo điều tốt lành => tạo thành kỷ niệm khó quên của con ngời mà chính chúng ta cũng đợc hởng chung niềm vui đó. ? Khi nghe tiếng gà tra mạch lạc cảm xúc của T/giả thể hiện những diễn biến ntn?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện ở những câu thơ này ?
(Sử dụng lặp âm, dấu chấm lửng mô phỏng rất sát tiếng gà nhảy ổ, cách mô phỏng đó để xuất hiện các câu sau 1 cách chân thực
- Cả 3 câu đều sử dụng lối ẩn dụ chuyển đổi cảm
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục:
Nhịp 3/2,2/3
Thể thơ tơng đối tự do trên nòng cốt là thể thơ 5 chữ .
- Bố cục 3 phần:
- Từ đầu đến nghe gọi về T. thơ => Tiếng gà tra thức dạy tình cảm làng quê
- Tiếp đến sột soạt
=> Những kỷ niệm tuổi thơ đợc tiếng gà tra thức dạy
- Còn lại => Những suy nghĩ từ tiếng gà tra .
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Tiếng gà tr a thức dạy tình cảm quê h ơng: quê h ơng:
“ cục, cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra”
giác lấy thính giác thay cho thị giác – Lặp lại động từ (nghe)ở vị trí đầu câu tới 3 lần đem lại cảm giác tiếng gà nh mở ra theo hớng từ gần đến xa để khơi dậy những hơng vị ngọt ngào, tha thiết bồi hồi . ?T/giả không chỉ nghe tiếng gà bằng thính giác mà bằng cả cảm xúc tâm hồn nh vậy T/giả có tình cảm ntn đối với quê hơng làng xóm ?
? Cả đoạn thơ diễn tả điều gì?( Đoạn thơ diễn tả tâm trạng ngời chiến sĩ trên đờng hành quân dừng chân bên xóm nhỏ,tiếng gà nhà ai nhảy ổ cất lên 1 âm thanh bình dị, thân thuộc của làng quê ta đã bao đời nay. Đối với ngời lính trẻ vô cùng xúc động. Tiếng gà tra làm xao động cả tâm hồn . Dờng nh làm tăng thêm sức mạnh cho ngời lính quên đi nỗi vất vả mệt nhọc để tràn vào tâm hồn ngời lính những hơng vị ngọt ngào, thiết tha của làng quê yêu dấu)
- Đọc bài thơ đoạn 2
- Từ âm thanh “tiếng gà tra” , “ cục ,cục ta cục tác” T/giả đã liên tởng đến tiếng gà tra của thời thơ ấu ?ở đoạn 2 tiếng gà tra xuất hiện mấy lần?(3 lần) ? Mỗi câu thơ “ tiếng gà tra” lại gợi ra điều gì? (Hình ảnh con gà mái với những quả trứng hồng , hình ảnh ngời bà với những lo toan)
? Những con gà mái, những quả trứng hồng hiện lên qua những chi tiết nào?
? Những sắc mầu của gà, của trứng đã gợi tả vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống làng quê?
? Nét đặc sắc về nghệ thuật thể hiện của những dòng thơ nào? (6 câu thơ sóng đôi thành 1 cặp, cứ 1 câu kể xen 1 câu tả “này” đợc nhắc đến 2 lần có tác dụng liệt kê, dùng hình ảnh so sánh pha sắc màu hồng, trắng, vàng)
? Tác dụng?
? ở khổ thơ thứ 2, hình ảnh nào đợc nhớ lại. Hình ảnh đó đã gắn với 1 cử chỉ ngây thơ nào?
- Một kỷ niệm về tuổi thơ tò mò xem trộm gà đẻ trứng bị bà mắng. ( đây là 1 chi tiết chân thực đời th- ờng gắn liền với 1 kỷ niệm khó quên )
? Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em những cảm nghĩ gì về tình bà cháu ? (lời mắng yêu muốn cháu mình sau này xinh đẹp có hạnh phúc)Chi tiết này thể hiện tính chân thật tình cảm giản dị mà sâu sắc trong tình yêu của bà dành cho cháu
?Hình ảnh ngời bài hiện lên ntn qua khổ thơnày?
đỡ mỏi nghe gọi về tuổi thơ
- NT: điệp từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
=>Tình làng quê thắm thiết sâu nặng (Đoạn thơ diễn tả tâm trạng ngời chiến sĩ bồi hồi xúc động khi nghe tiếng gà tra đã khơi dậy những kí ức về tuổi thơ.)
2, Tiếng gà tr a khơi dây những kỷ niệm tuổi thơ niệm tuổi thơ
ổ rơm hồng những trứng khắp mình hoa đốm trắng lông óng như màu nắng
- Hình ảnh, màu sắc đa dạng, rực rỡ
->vẻ đẹp tơi sáng, đầm ấm hiền hoà bình dị của làng quê VN
? Em có cảm nhận điều gì? ở khổ thơ thứ 3? ? Nỗi lo toan của bà thể hiện ở câu nào?
? Em có nhận xét về cách ngắt nhịp ở khổ thơ? Thay đổi cách ngắt nhịp rất linh hoạt 1/4 , 2/3 3/2, 2/3, nhìn chung làm cho nhịp thơ chậm lại cùng với điệp từ: “ hàng năm” gợi về thời gian khổ, đặc tả sự quan tâm tỉ mỉ của bà
? Những chắt chiu lo toan của bà đợc bù lại niềm vui của cháu. Chi tiết niềm vui đợc quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu ?
( Niềm vui mong ớc bé nhỏ của tuổi thơ đợc bộ quần áo mới từ tiền bán gà,ớc mong ấy đi vào cả trong giấc ngủ của tởi thơ. Niềm vui ấy đợc tạo ra từ bao chắt chiu cần kiệm lo toan của bà)
? Nh thế trong kỷ niệm tuổi thơ của cháu, hình ảnh bà hiện lên với những đức tính quí nào?
(thảo luận nhóm) ? Cảm nhận về tình bà cháu?
? Tình bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử chỉ cảm xúc hết sức bình thờng . Nhng tại sao tình cảm ấy lại thành kỷ niệm không phai mờ trong tâm hồn ngời cháu ? (vì đó là tình cảm chân thật ấm áp của tình ruột thịt. Đó là tình cảm gia đình, tình cảm quê hơng, tình cảm cội nguồn không thể thiếu đợc trong mỗi con ngời )
? “ Tiếng gà tra” còn gợi cả những suy t của con ngời về hành phúc về cuộc chiến đấu hôm nay tơng ứng với những suy t trên là những đoạn nào trong văn bản?
HS đọc khổ còn lại
(Tiếng gà tra, những ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thực bình yên và ấm no của làng quê VN)
- Tiếng gà tra thức dạy bao tình cảm bà cháu, tình gia đình, tình quê hơng.
- Là âm thanh bình dị của làng quê đem lại yêu th- ơng cho con ngời
? Nh vậy trong giấc mơ ngủ hồng những trứng con ngời chỉ có thể mơ ớc những điều gì?
? Nhận xét ý nghĩa của từ “vì” - Điệp từ đợc lặp lại liên tiếp ở các câu thơ ?
?Vì sao ngời chiến sĩ có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu của mình còn là vì tiếng gà cục tác – ổ trứng hồng tuổi thơ?
Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết
Hình ảnh bà:
- Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo - Dành trọn vẹn tình yêu thơng cho cháu
- Bảo ban nhắc nhở cháu ngay cả khi trách mắng cũng là vì tình yêu thơng cháu.
=> Những kỷ niệm về bà đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng thắm thiết – bà chắt chiu chăm lo cho cháu, cháu yêu thơng kính trọng biết ơn bà
3, Những suy t gợi lên từ tiếng gà tr tr
a.
Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà …
- Điệp từ “ vì”
- Suy t về cuộc chiến đấu hôm nay bằng khẳng định ý chí chiến đấu mãnh liệt của ngời chiến sĩ vì tình yêu tổ quốc, quê hơng thiêng liêng và cao cả.
III:Tổng kết:
?Văn bản “ tiếng gà tra” là bài thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc của lòng ngời. Theo em ở văn bản này những tình cảm sâu sắc của lòng ngời đợc bọc lộ ? (tình yêu loại vật,tình yêu bà). Bao trùm lên tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc .
? Bài thơ là 1 tấm lòng quê – nhng 1 tấm lòng quê ntn? (Mới khiến ta xúc động (đồng cảm, cụ thể, thắm thiết, chân thật)
?Văn bản này đợc tạo bằng nhiều chi tiết theo em có gì độc đáo trong các chi tiết vận dụng ở văn bản này ?
(độc đáo ở tính tự nhiên, giản dị gợi cảm
Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập
- Viết 1 đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em tình bà cháu về bài thơ này?
bình dị, chân thực, sử dụng hiệu quảđiệp ngữ “ tiếng g trà ưa”
2. Nội dung : Tình cảm bà cháu,
tình cảm gia đình... *Ghi nhớ SGK/ 151
IV : Luyện tập :
- Viết 1 đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
4, Củng cố: Đọc thuộc lòng bài thơ 5, HDVN: Học bài 5, HDVN: Học bài
- Soạn bài : Một thứ quà....
Ngày dạy 28/11/2012
Tiết 54: điệp ngữ A : Mục tiêu bài học A : Mục tiêu bài học