Phơng thức biểu đạt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 33 - 35)

- Những câu hát này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? vì sao?

- Biểu cảm: bộc lộ cảm nghĩ của con ng- ời.

* Hoạt động 3: HD đọc, tìm hiểu văn bản II.Tìm hiểu văn bản :

HS đọc: - Nam đọc lời hỏi - Nữ đọc lời đáp

Bài 1:

- Đây là lời của 1 ngời hay 2 ngời? ngời đó là ai? Lời 2 ngời: Chàng trai Cô gái - Bài này có bố cục ntn?

Bố cục 2 phần: phần 1 - hỏi Phần 2 - đáp

- Hỏi và đáp là hình thức đối đáp trong ca dao theo em hình thức này có phổ biến trong ca dao không? (có nhiều trong ca dao)

(Hình thức hỏi đáp thờng gặp nhiều trong ca dao trữ tình giao duyên cổ truyền của VN, lời hỏi bên nam, lời đáp bên nữ xoay quanh 1 chủ đề nào đó.

VD: SGKCD (23 - 24) GV đọc - Cách hỏi đáp này có mục đích gì?

- Hình thức đối đáp để thử tài nhau, để đo độ hiểu biết kiến thức của nhau

- Còn còn biết bài ca dao nào khác theo hình thức

hỏi đáp này không? (Tự bộc lộ) Địa danh: Năm cửa ô Hà Nội - Trong bài ca dao này những địa danh nào đợc

nhắc tới trong lời đối đáp của chàng trai, cô gái? - Các địa danh đó có đặc điểm chung và riêng nào? ( + Riêng: Gắn với mỗi địa phơng

- Sông Lục Đầu.

- Sông Thơng; núi Tản Viên - Ba Vì đền Sòng- Thanh Hoá, Lạng Sơn

+ Chung: Đều là nơi nổi tiếng về LSVH của Miền Bắc nớc ta.)

- Vì sao cô gái, chàng trai lại hỏi đáp về những địa danh với những đặc điểm của nó?

(thử tài nhau về kiến thức địa lý, lịch sử. Hỏi đáp cũng để chia sẻ sự hiểu biết cũng nh là niềm tự hào, tình yêu quê hơng đất nớc).

 Sử dụng kết cấu lời hỏi- đáp => Chàng trai cô gái hiểu biết tế

Đọc bài 4:

- Quan sát 2 dòng đầu của bài ca nhận xét cấu tạo của 2 dòng, trên các phơng diện ngôn ngữ và nhịp điệu? (mỗi dòng 12 tiếng câu văn dài các nhóm từ ở dòng sau lặp, đảo đối với các nhóm từ ở dòng trớc)

Bài 4 :

-Thơ lục bát biến thể

- Theo em các phép lặp, đảo đối đó có tác dụng gì trong lời ca?

- Cảnh cánh đồng lúa đẹp rộng lớn, trù phú đầy sức sống.

- Cánh đồng lúa đó đợc so sánh với h/a nào? Thân em… mai

- NT So sánh - Nhận xét của em về h/a cô gái trong bài ca?

- Nh thế bài ca dao đã phản ánh nét đẹp nào

- Cô gái trẻ trung phơi phới đầy sức sống của làng quê?

- Bài 4 là lời của ai? Ngời ấy thấy gì, nghĩ gì? biểu hiện t/c gì?

=> Yêu vẻ đẹp của cánh đồng quê, vẻ đẹp con ngời nơi quê.

mông bát ngát và thấy cô gái với vẻ đẹp mạnh mẽ trẻ trung đầy sức sống, chàng trai ca ngợi vẻ đẹp của cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp của cô gái. Đây là cách bày tỏ t/c của chàng trai với cô gái.

*Hoạt động 4 : HD tổng kết - Em có nhận xét gì về thể thơ về hình thức của các bài ca dao? - 1 HS đọc ghi nhớ III. Tổng kết : *NT: - Thơ lục bát và lục bát biến thể - Hình thức đối đáp, hỏi, lời chào mời,

lời nhắn gửi...thờng gợi nhiều hơn tả. - Giọng điệu tha thiết, tự hào.

* ND: (SGK)

*Hoạt động 5: HD luyện tập

- Ca dao về t/y đất nớc con ngời gợi trong

* Ghi nhớ( sgk/ 40)

iV.

Luyện tập:

- Su tầm các bài ca dao về lòng em những t/c và mong ớc gì? t/y đất nớc con ngời

4. Củng cố

- Hệ thống ND bài.

- Đọc lai văn bản - ghi nhớ

5.H

ớng dẫn về nhà

- Học thuộc bài thơ

Soạn bài: ”Những câu hát than thân..”

---

Ngày dạy:13 /9/2012

Tiết 11 Từ láy

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w