Phơng thức biểu cảm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 72 - 76)

D Vui buồn tuổi thơ C/nhận về những KN đó

c. Phơng thức biểu cảm:

Trực tiếp. Cụ thể qua các câu: - Tuổi thơ tôi đã hằn sâu... - Tôi da diết mong gặp lại... - Tôi tha thiết muốn biết... - Tôi muốn tìm lại...

- Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp...

4- Củng cố: Đọc lại ghi nhớ 5-H

ớng dẫn về nhà: Làm bài tập 1, 2, 3-SBT . Soạn : Bánh trôi nớc . Tuần 7( Tiết 25 đến tiết 28 )

Ngày dạy: 8/10/2012

Tiết 25: Bánh trôi nớc

(Hồ Xuân Hơng)

A- Mục tiêu bài học

- Hiểu sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hơng

- Qua bài thơ học sinh thấy đợc vẻ đẹp bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ qua sự trân trọng và cảm thơng của Hồ Xuân Hơng.

- Hiểu đợc ngòi bút giá trị nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng. - Rèn kỹ năng phân tích bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Giáo dục niềm cảm thông với ngời phụ nữ trong xã hội cũ.

B- Đồ dùng ph ơng tiện.

GV:SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ, ảnh Hồ Xuân Hơng. HS:Soạn bài.-

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1-

n định: 2- Kiểm tra:

Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca Côn Sơn. ý nghĩa biểu cảm ở bài thơ là gì ?

- Đọc thuộc lòng Thiện trờng vãn vọng. Em hiểu gì qua bài thơ đó ?

3-Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Giới thiệu bài:

Cho HS xem ảnh Hồ Xuân Hơng. Hồ Xuân Hơng – bà chúa thơ Nôm. Bà có một phong cách thơ rất độc đáo, đầy cá tính. Đọc thơ của bà ngời đọc hiểu hết đ- ợc những tầng nghĩa hàm ẩn hết sức sâu sắc và thâm thuý. “Bánh trôi nớc” là một đề tài rất mực giản dị mộc mạc nhng Hồ Xuân Hơng đã gửi gắm vào đó một chủ đề vô cùng sâu sắc. Đề tài đó ntn ? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu

HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản:

- HS đọc chú thích * SGK

? Em có biết phong tục làm bánh trôi của ngời Việt Nam chúng ta ? (Ngày 3/3 âm lịch hàng năm).

- GV hớng dẫn cách đọc: Đọc to, rắn chắc pha chút kiêu hãnh, tự hào.

? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Vì sao em biết (Nhận diện: số câu, số tiếng, vần, nhịp của bài thơ) (Đây là bài thơ trong chùm thơ vịnh vật của Hồ Xuân Hơng)

(Vịnh cái quạt, quả mít, ốc nhồi, đánh đu, dệt cửi...)

- Đọc hiểu chú thích, bố cục

Khi đọc cần ngắt nhịp ntn? -4/3,2/2/3,câu cuối1/3/3

GV :Đọc mẫu,gọi học sinh đọc Tìm hiểu chú thích-SGK

Nêu bố cục của bài thơ?(khai,thừa,chuyển,hợp)

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả,tác phẩm:

a- Tác giả:

HXH đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm của Việt Nam

b.Tác phẩm

-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

2.Đọc, hiểu chú thích, bố cục

a.Đọc

b.Chú thích( sgk) c.Bố cục: (4 phần)

HĐ3: Hớng dẫn Tìm hiểu văn bản.

- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ - GV cho HS quan sát đĩa bánh trôi

? Bánh trôi là loại bánh rất dân dã,bình thờng,nó đã đi vào thơ HXH.Vậy trong con mắt của HXH bánh trôi đơc miêu tả ntn?

(trắng, tròn, chìm, nổi, rắn nát, lòng son)

? Những từ ngữ nào giúp em hình dung ra những đặc điểm cụ thể nào của bánh trôi ?

. Màu sắc: trắng. . Hính dáng: tròn.

. Cách luộc bánh: cho bánh vào nớc, bánh chín →

nổi trên nớc.

. Trạng thái: rắn, nát (do bàn tay khéo kéo của ngời nặn).

. Nhân bánh: đờng thanh màu nâu.

? Em hãy so sánh hình ảnh chiếc bánh trôi đợc miêu tả trong thơ Hồ Xuân Hơng với bánh trôi ngoài thực tế?

(Giống nhau hoàn toàn – Bài tả thực)

? HXH làm bài thơ này có phải chỉ để tả thực chiếc bánh trôi?

? ở nhà em đã chuẩn bị bài. Em thấy bài thơ có mấy nét nghĩa ?

(Hai: - Nghĩa 1: Kể, tả bánh trôi nớc

-Nghĩa 2: Ca ngợi p/chất ngời phụ nữ Việt Nam).

? Câu 1 là lời của ai? nói về điều gì?từ nào cho em biết điều đó?

?Từ thân em đứng ở đầu câu cho em biết câu thơ sử dụng biện pháp NT gì?Làm mờ đi hình ảnh chiếc bánh trôi dần hiện lên vẻ đẹp ngời phụ nữ,đó là vẻ đẹp ntn?

(Thơ HXH thờng đa nghĩa. Bà thờng mợn các sự vật: cái quạt, con ong...để gửi gắm t/c, ý chí của mình) ? Theo em, điều mà nhà thơ muốn gửi gắm sau hình ảnh bánh trôi là gì ?

(Thân phận, cuộc đời chìm nổi của ngời phụ nữ Việt Nam xã hội cũ)

? Vì sao em biết ?

(Từ ngữ gợi liên tởng đến vẻ đẹp,thân phận...) Bánh trôi nớc là hình ảnh ẩn dụ về ngời phụ nữ... - HS đọc lại bài thơ.

? Bánh trôi tự giới thiệu về hình thức của mình qua từ nào ? (Thân em) hình thức đó hiện lên ntn ?

II. Tìm hiểu văn bản:

* Bài tả thực bánh trôi và cách làm bánh trôi.

Câu 1

Thân em vừa trắng lại vừa tròn -Nhân hoá điệp từ

(trong trắng, đầy đặn, phúc hậu) - HS đọc câu 2

? BPNT gì ở đây? đối lập

? Với vẻ đẹp nh vậy ngời phụ nữ có quyền tự hào về mình không ?

? (Thấp thoáng hiện lên niềm tự hào kín đáo của ng- ời phụ nữ...) vẻ đẹp nh vậy nhng thực sự thì sao ? ? Hồ Xuân Hơng làm bài thơ này có phải chỉ để tả chiếc bánh trôi ?

(Bảy nổi ba chìm) thành ngữ đó gợi cho em liên t- ởng 1 cuộc đời ntn ? (trôi nổi, long đong, lận đận) - HS đọc câu3

? “Rắn, nát, tay kẻ nặn” có nghĩa là gì ? (cuộc đời ngời phụ nữ) (XHPK)

- GVkể một số ví dụ để chứng minh cho điều đó:Vũ Nơng,Thuý Kiều,Kiều Nguyệt Nga

- HS đọc câu4

Từ “mà” biểu thị quan hệ gì ? (đối lập)

Sự đối lập biểu hiện ntn ?(ba câu đầu>< câu cuối) - Tác dụng ?

HĐ4 Hớng dẫn tổng kết

? Nhận xét nét chính về nghệ thuật ?

? Nội dung nổi bật của văn bản ?

HĐ5 Hớng dẫn luyện tập

- HS đọc BT1 ? Nêu yêu cầu?

- GV hớng dẫn HS cách làm.

+Chép lại các bài ca dao có từ "thân em"

-Vẻ đẹp cân đối đầy đặn, phúc hậu của ngời phụ nữ

Câu2.

Bảy nổi ba chìm với nớc non

- Sử dụng thành ngữ hình ảnh đối lập đảo ngữ.

- Cuộc đời ngời phụ nữ bấp bênh, lận đận.

Câu3

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn -Hình ảnh tợng trng

-Cuộc đời ngời phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội, do xã hội quyết định

Câu4

Mà em vẫn giữ tấm lòng son - Quan hệ đối lập

- Tôn vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Vận dụng điêu luyện quy tắc của thơ DDL - Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị gần gũi, thành ngữ... -Sử dụng hình ảnh có t/c 2 mặt(ẩndụ), hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. 2. Nội dung:

-Ca ngợi vẻ đẹp hình thức và tâm hồn của ngời phụ nữ.

* Ghi nhớ( sgk/ 95)

IV. Luyện tập:

BT1:

+Tìm mqh ý nghĩa giữa các bài ca dao ấy với bài thơ này?

- HS làm trình bày

- GV+HS nhận xét,đánh giá.

đau ngang trái, bất công của ngời phụ nữ trong XHcũ.

4- Củng cố:

Đọc lại bài thơ,

5 - H ớng dẫn về nhà :

Học thuộc bài-soạn tiết 26

Ngày dạy 10/10/2011

Tiết 26:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w