Thõn bài: (5đ) Những cảm xỳc suy nghĩ do bài thơ gợi lờn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 183 - 185)

I: Chơng trình địa phơng tiếng Việt

2. Thõn bài: (5đ) Những cảm xỳc suy nghĩ do bài thơ gợi lờn.

Đoạn thơ dịch là đoạn thơ tả cảnh Cụn Sơn nơi Nguyễn Trói ở ẩn. Nổi bật trong đoạn thơ là hỡnh ảnh “ ta”là Nguyễn Trói ụng tự núi về mỡnh.

a.Tõm hồn Nguyễn Trói trước cảnh trớ Cụn Sơn(2,5 đ)

Vẻ đẹp hữu tỡnh của thiờn nhiờn Cụn Sơn và thể hiện niềm yờu thớch, say mờ của nhà thơ được giao hoà, giao cảm với suối, bằng thụng bằng trỳc...

b. Cảnh tri Cụn Sơn trong tõm hồn Nguyễn Trói.(1,5 đ)

Cụn Sụn là bài ca giao cảm với thiờn nhiờn, cũn là bài ca tõm trạng thế sự triết lý về cuộc đời, về nhõn sinh...

3. Kết bài: (1đ)

Nờu ấn tượng chung về bài thơ: Bức tranh Cụn Sơn kỳ thỳ. Cỏi tỡnh tha thiết của nhà thơ trước cảnh thiờn nhiờn tươi đẹp.

Ngày 16/12/2010

Tiết: 71 +72

Kiểm tra học kỳ I

Năm học: 2010 - 2011

Thời gian 90’ ( Khụng kể thời gian giao đề)- đề do PGD ra. Câu 1( 2 đ)

Một bài thơ trong sách giáo khoa Ngữ văn 7- Tập I đợc kết thúc bằng câu thơ: “Bác đến chơi đây, ta với ta”.

a. Hãy chép lại chính xác bài thơ ấy.

b. Nêu tên của bài thơ em vừa chép, ai là tác giả?

c.Câu thơ cuối và riêng cụm từ “ ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?

Câu 2( 2 đ)

Thế nào là điệp ngữ và tác dụng? Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ sau, nhận dạng điệp ngữ?

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ( Sau phút chia ly) Câu 3( 6 đ)

Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Cảnh khuya”của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hớng dẫn chấm

Câu1:(2đ)

a.Chép chính xác bài thơ( 0,5đ ) Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nớc cả, khôn chài cá, Vờn rộng rào tha, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mớp đơng hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta.

(Lu ý:sai từ 2 đến 3 lỗi trừ 0,25 điểm;sai 4 lỗi trở lên không cho điểm)

b.Nêu đúng tên bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (0,25đ);tác giả Nguyễn Khuyến (0,25đ) c.Câu thơ cuối bài giúp ngời đọc hình dung ra th thế,tâm hồn của Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi nhà.ở đây dờng nh có một tiếng cời trừ và rồi qua đó là cả một tình bạn vô cùng quý giá.Riêng cụm từ “ta với ta”thể hiện một sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.Đồng thời cho thấy sự thấu hiểu,cảm thông và gắn bó thân thiết giữa hai ngời bạn tri kỷ.(0,75đ) Câu thơ có vai trò quyết định trong việc bộc lộ tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn mình.(0,25)

Câu2: (2đ)

-Khi nói hoặc viết,ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh.Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.(1đ)

-Xác định đúng điệp ngữ trong đoạn văn:Thấy, ngàn dâu (0,5đ) -Gọi đúng tên:điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) (0,5đ) Câu3: (6đ)

A-Yêu cầu chung

-Đúng thể loại phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. -Biết cách bộc lộ tình cảm đối với tác phẩm.

-Bố cục ba phần rõ ràng.Diễn đạt mạch lạc những tình cảm của bản thân về tác phẩm. B-Yêu cầu cụ thể

1.Mở bài:(1đ)

-Giới thiệu bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. -Cảm xúc của bản thân sau khi học bài thơ.

2.Thân bài: (4đ)

*Cảm nghĩ về bức tranh thiên nhiên (hai câu đầu):(2đ)

-Cảm nhận về hình tợng thơ:nghệ thuật (so sánh mới mẻ,hấp dẫn),từ ngữ,hình ảnh sinh động Bức tranh rừng lung linh huyền ảo,làm say mê cuốn hút lòng ng… ời.

-Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ:cảm phục tài năng miêu tả tinh tế của Bác,ngời có tâm hồn thi sĩ,yêu thiên nhiên say đắm.

*Cảm nghĩ về tâm hồn vĩ đại của Bác (hai câu cuối):(2đ)

-ở Bác tình yêu thiên nhiên luôn hoà quyện với tình yêu đất nớc (thiên nhiên tơi đẹp khiến cho tâm hồn thi sĩ rung động;tâm trạng nặng trĩu nỗi lo cho đất nớc,dân tộc )…

3.Kết bài:(1đ)

ấn tợng chung về bài thơ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 183 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w