Luyện tập Bài 2: Hớng dẫn đọc thêm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 66 - 68)

Bài 2: Hớng dẫn đọc thêm

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra

(Trần Nhân Tông)

* HĐ1: Giới thiệu bài

- HS xem thêm trong SGK

* HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản.

Cách đọc: chậm rãi, ung dung, thanh thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3.

Đọc cả 3 bản phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. ? Thể của bài thơ ? (Thất ngôn tứ tuyệt)

? Đọc kỹ cả phần giải nghĩa các yếu tố Hán Việt.

* HĐ3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản:

Đọc lại bài thơ.

Em thấy trong bài thơ viết về cảnh ở thời gian nào ? (Buổi chiều).

- “Đạm tự yên” nghĩa là gì ? (bình lặng thanh nhã tựa khói lồng).

- Điều đó gợi lên không khí ntn của cảnh vật ? - Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai ? (vị vua). - Bán vô bán hữu (nh có,nh không) gợi tiếp cho ta cảm giác gì về tâm trạng của ngời ngắm cảnh - Hai câu 3, 4 tả cảnh gì ? (Tả cảnh quen thuộc khi chiều xuống ở làng quê Việt Nam: tiếng sáo trẻ chăn trâu... → bức tranh thanh bình yên ấm nơi đồng quê).

- Qua bài thơ chúng ta hiểu gì về tâm hồn của vị vua trẻ ? về thời đại nhà Trần ? (Một vị vua tôn kính và trang nghiêm, có dịp hành hơng về thăm quê ngắm cảnh quê hơng → tâm hồn nghệ sĩ - Em hãy tìm ra những đặc điểm về nghệ thuật của bài.

- NT nổi bật của bài thơ là gì? - Bài thơ cho em thấy nội dung gì ? *HĐ5:Hớng dẫn luyện tập. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả,tác phẩm( sgk) 2- Đọc, tìm hiểu chú thích : * Đọc. * Chú thích: SGK.

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Nghệ thuật:

- Kết hợp giữa điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hoà.

- Miêu tả (cảnh – tình). -Lời thơ giản dị.

2. Nội dung: sự hài hoà, gắn bó giữa

cảnh và con ngời thể hiện tâm hồn cao khiết gắn bó với quê hơng.

* Ghi nhớ( sgk/ 77)

IV. Luyện tập:

Đọc diễn cảm hai bài thơ

4. Củng cố - Cho HS đọc lại cả 2 ghi nhớ.

- Em hiểu gì về văn biểu cảm qua bài “Bài ca Côn Sơn”.

5.

- Học thuộc lòng 2 bài thơ.

- Soạn: Sau phút chia ly – Bánh trôi nớc

__________________________________________________________________________ ______________________________________________________ Ngày dạy 3/10/2012 Tiết 22: Từ hán việt (Tiếp ) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.

B- Đồ dùng - Ph ơng tiện: GV:-SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ ghi vídụ HS:Soạn bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- n định: 2- Kiểm tra:

* Câu hỏi: - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì ? Lấy ví dụ yếu tố Hán Việt đồng âm nhng

nghĩa khác xa nhau.

- Trật tự các yếu tố trong từ ghép CPHV có gì khác so với từ ghép CP thuần Việt ? Ví dụ ? GV:gọi HS nhận xét,GVcho điểm

3- Bài mới

Từ HV thờng có từ thuần Việt song song nhng khi nào dùng... khi nào không dùng... (gọi 4

em lên bảng viết những cặp từ HV và thuần Việt).

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt *HĐ1: Sử dụng từ Hán Việt.

( VD: Bảng phụ)

? Tại sao các câu dới đây dùng các từ Hán Việt mà không ding tù thuận Việt có ý nghĩa tơng tự? - Đọc thầm các ví dụ và thay các từ thuần Việt vào các từ Hán Việt.

- Cô giáo cho đọc to ví dụ.

? Thái độ của ngời nói với đối tợng: Phụ nữ, đàn bà có khác nhau không ? (Có – sắc thái biểu cảm khác nhau).

? Nội dung của cặp câu thứ 2 nói về điều gì ? ? Thái độ của ngời nói ở 2 câu giống hay khác nhau ? Khác nhau ntn ?

? Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm gì cho câu văn ?

? Chú ý cặp câu 3, 4. Đọc câu văn lên em có cảm giác ntn ? (ghê sợ).

I- Sử dụng từ Hán Việt:

1- Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm: cảm:

a. VD( sgk/ 82)

* Nhận xét:

- Phụ nữ: Tạo ra sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính của ngời nói.

- Từ trần, tử thi: Khả năng tạo ra sắc thái tao nhã, tránh đợc cảm giác thô tục ghê sợ.

? Hãy thay thế bằng các từ Hán Việt.

? Đọc câu tiếp em có cảm giác đang sống ở thời nào ? (cổ xa).

? Ngày nay em có thấy còn đợc dùng những từ ngữ này không ?

? Theo em những từ ngữ ở đoạn văn trên có ý nghĩa gì ?

? Ngoài ra còn những từ ngữ nào mà em biết ? ? Vậy sử dụng từ Hán Việt đem lại mấy sắc thái biểu cảm ? Đó là những sắc thái nào ?

- HS đọc ghi nhớ

+ Bảng phụ ghi các ví dụ.

- Đọc cặp câu a.

? Trong 2 câu đó, là lời nói của ai với ai ? (Con – mẹ; quan hệ huyết thống...)

? Hoàn cảnh giao tiếp ấy có sử dụng “đề nghị” có hợp không ? (không).

? Ví dụ 2: Cách diễn đạt nào hay hơn ?

? Vậy khi sử dụng từ HV cần chú ý tới điều gì ?

*HĐ2: Hớng dẫn luyện tập.

+ Bài tập 1 cho ta biết những thông tin gì ? Hoạt động nhóm.

Từng nhóm nêu ý kiến của mình. + Đọc yêu cầu bài tập 2 và giải thích. + Bài tập 3 cho ta biết thông tin gì ? - Đoạn văn.

- Tìm từ ngữ HV tạo sắc thái cổ. + HS đọc bài 4

Nhận xét việc dùng từ HV (in đậm) câu a: quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe ntn ? Trong hoàn cảnh giao tiếp ấy sử dụng “bảo vệ” có phù hợp không ? Em sẽ thay bằng từ nào ?

Tơng tự xét câu b.

+ Hãy đặt câu có sử dụng từ HV mang sắc thái: - Trang trọng, tao nhã.

- Tôn kính.

- Tránh cảm giác thô tục, ghê sợ. HS lên bảng viết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w