Sử dụng từ trái nghĩa:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 107 - 109)

1. Ví dụ:

a. Tạo ra các cặp tiểu đối (đối trong một câu) b. Thành ngữ có từ trái nghĩa.

. Ba chìm bảy nổi . Đầu xuôi đuôi lọt . Lên bổng xuống trầm

. Trống đánh xuôi kèn thổi ngợc . Chó tha đi mèo tha lại

→ Tạo ra nghệ thuật đối làm cho lời nói thêm sinh động 2. Bài học: Ghi nhớ (SGK/128) III. Luyện tập BT1: Tìm từ trái nghĩa. Lành – rách Giàu – nghèo Ngắn – dài Đêm – ngày

Yêu cầu BT 2: HS lên bảng làm - 3 HS thi tìm từ trái nghĩa ? Tìm cặp từ trái nghĩa.

Điền từ trái nghĩa thích hợp HS đứng tại chỗ trả lời

Gọi 2 em khá lên bảng trình bày → GV chữa.

- Bài 5: Hoạt động nhóm

GV làm trọng tài, từng nhóm đứng dậy đọc câu ca dao có sử dụng từ trái nghĩa

Sáng – tối

BT2: Tìm cặp từ trái nghĩa. Cá tơi – cá ơn

Hoa tơi – hoa héo ăn yếu - ăn khoẻ Học yếu – học giỏi Chữ xấu – chữ đẹp Đất xấu - đất tốt

BT3: Điền từ trái nghĩa.

- Chân cứng đá mềm - Có đi có lại

- Mắt nhắm mắt mở - Chạy sấp chạy ngửa - Vô thởng vô phạt - Bên trọng bên khinh - Buổi đực buổi cái - Bớc thấp bớc cao - Chân ớt chân ráo

BT4: Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.

( về tình cảm quê hơng)

BT5: Đọc các câu ca dao có sử dụng từ trái

nghĩa

4. Củng cố: Đọc lại 2 ghi nhớ,làm bài tập còn lại 5. HDVN : Chuẩn bị đề SGK/129-130 Tổ 1: Đề 1 Tổ 2: Đề 2 Tổ 3: Đề 3 Tổ 4: đề 4 --- _________________________________________________________________ Ngày dạy 2/11/2012 Tiết 40

Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con ngời

A- Mục tiêu bài học

- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.

- Rèn kỹ năng phát triển ý dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm.

B- Đồ dùng, ph ơng tiện

GV:Giáo án, bảng phụ ghi các đề HS:Soạn bài, bài văn nói mẫu.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động

1-

n định 2- Kiểm tra

CH:Hãy nêu các cách lập ý thờng gặp trong văn biểu cảm.

Muốn nói đợc truyền cảm trong một bài văn nói đặc biệt nói trớc đông ngời. Yêu cầu tối thiểu cần phải sử dụng từ ngữ chính xác, trong sáng, tình cảm phải chân thành...

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà

-HS đọc 4 đề bài SGK

?Xác định đối tợng biểu cảm của từng đề bài?

(1):Thầy,cô giáo (2):Tình bạn (3: Sách vở (4):Quà bánh

? Đề nào đối tợng biểu cảm là con ngời,đề nào đối tợng biểu cảm là sự vật?

Đ1,2: Con ngời Đ3,4: Sự vật

GV:Yêu cầu HS mở bài đã chuẩn bị ở nhà.

HĐ2:Lập dàn bài -HS trình bày dàn bài bằng bảng phụ GV+HS nhận xét ?Hình thức và bố cục một bài đã đợc cha? (đủ 3 phần cha?các phần đã đợc trình bày rõ ràng,khoa học cha?) ?GV+HS nhận xét các ý trong dàn bài. -Đủ ý cha? Các ý đợc lập theo ntn? Trình tự sắp xếp các ý đã đợc cha? GV: Treo bảng phụ dàn bài của mình.

HS: Đọc ,bổ sung vào phần chuẩn bị của mình.

HĐ3: Luyện nói

Với các ý đã nêu trong phần thân bài,em dự định sẽ sử dụng PTBĐ nào?

(1):Miêu tả (2):Tự sự

(3): Miêu tả+ Tự sự

?Để bài nói của mình có sức hấp dẫn ngời nghe em cần phải nói ntn?

-Trớc khi nói: Lời chào, lời tha gửi -Khi nói xong: Lời cảm ơn

-T thế ,tác phong: Nghiêm túc,mắt nhìn thẳng về phía ngời nghe, tự nhiên , tơi tắn, lịch sự.

I. Chuẩn bị ở nhà

1. Đề bài:

Đề1: Cảm nghĩ về thầy cô giáo mà em yêu

quý.

Đề2: Cảm ngh ĩ về sách, vở em học hằng ngày.

2.Lập dàn bài *Đề1.

1.Mở bài

-Giới thiệu thầy,(cô )giáo mà em yêu quý.

2.Thân bài

-Đặc điểm hình dáng ,tính tình thầy,(cô). -Kỉ niệm sâu sắc của em với thầy,(cô). -Việc làm của thầy ,(cô )ở trên lớp.

3. Kết bài

-Tình cảm của em đối với thầy (cô).

Đề2:

1. Mở bài

-Giới thiệu về sách vở em đọc và học hàng ngày.

-Tình cảm của em đối với sách.

2. Thân bài

- Nguồn ngốc ,lí lịch của sách.

- Đằc điểm hình thức và nội dung của sách. -ý nghĩa lợi ích của sách đối với em.

3. Kết bài

-Tình cảm của em đối với sách vở

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w