D Vui buồn tuổi thơ C/nhận về những KN đó
Hớng dẫn đọc thêm Sau phút chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
Đoàn Thị Điểm (dịch)
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi, gia đình của ngời thiếu phụ có chồng đi chinh chiến nơi xa. Cấu trúc thể thơ song thất lục bát trong bản dịch.
- Rèn kỹ năng đọc-hiểu thơ song thất lục bát, tìm hiểu và phân tích nhân vật trữ tình. - Giáo dục niềm cảm thông, chia xẻ…
B- Đồ dùng ,ph ơng tiện:
GV:SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ. Tập thơ Chinh phụ ngâm. HS:Soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- ổ n định : 2- Kiểm tra:
Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bánh trôi nớc.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ đó?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Giới thiệu bài:
Chinh phụ ngâm là khúc ngâm của ngời vợ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa. Tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm đã cùng đồng cảm với nỗi cô đơn của ngời chinh phụ.
HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản.
- GVgiới thiệu về 2 ngời: tác giả và dịch
I. Tìm hiểu chung
1-Tác giả, tác phẩm.
giả.
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ (SGK) - Bài thơ thuộc thể thơ gì ?
- Em nêu đặc điểm của thể thơ này ? Cứ 4 câu là 1 khổ, nhiều vần và nhịp.
. Câu 1 (7 tiếng) nhịp 3/4 hoặc 3/2/2. Tiếng thứ 7 nhất thiết là thanh trắc vần với tiếng thứ 5 câu 7 thứ 2.
. Câu 2 (7 tiếng) nhịp 3/4 hoặc 3/2/2. Tiếng thứ 7 nhất thiết thanh bằng, vần với tiếng thứ sáu của câu 6 thứ 3.
. Câu 3 (6 tiếng) nhịp 2/2/2, 3/3, 2/4... Tiếng thứ 6 vần với thứ 6 câu 8.
. Câu 4 (8 tiếng) nhịp 2/2/2/2, 4/4... Tiếng thứ 8 vần với tiếng thứ 5 của câu 7 đầu tiên khổ tiếp theo (là thanh bằng).
Căn cứ sự hiểu biết về đặc điểm thể thơ. Em hãy chia bố cục bài thơ (3 đoạn ứng với 3 khổ)
- Đọc khổ thơ 1: giọng chậm, đều đều, buồn buồn, ngắt nhịp nh đã phân tích.
- GVđọc mẫu - HS đọc - GV+HS nhận xét.
- GVgọi HS giải thích một số chú thích trong SGK
? Đoạn trích có mấy khổ thơ? Nội dung từng khổ?
HĐ3-Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
- HS đọc 4 câu đầu
? Cách xng hô “Thiếp, chàng” làm cho em thấy đang ở thời nào ?
(cổ xa) (T/c vợ chồng hạnh phúc).
? Đây là tâm trạng của ai ? (ngời vợ nhân vật trữ tình)
? Đó là những hình ảnh ntn? ( đối lập) ? ý nghĩa của hình ảnh đối lập đó ?
? ấn tợng trong sự ngăn cách đợc tả qua hình ảnh nào ? ? Em hình dung cảnh tợng này ntn? ? ở khúc ngâm thứ nhất tác giả đã thành công ở ngt gì ? ? Tác dụng ở nghệ thuật ấy? Trần Côn.
-Bản dịch của Đoàn Thị Điểm .Cả hai đều sống ở đầu TK XIII
b- Tác phẩm
Trích:Chinh phụ ngâm khúc(khúc ngâm của ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến)
-Thể thơ song thất lục bát. 2- Đọc,tìm hiểu chú thích,bố cục a.Đọc b.Chú thích(sgk) 3.Bố cục - 3phần
- Đọc khúc ngâm 2:
? Em hãy nhận xét về các địa danh đó có phải là các địa danh ở Việt nam không? ? Vậy lúc này hoàn cảnh của 2 ngời ntn ? (xa nhau).
? Cái tên riêng ấy lặp lại có dụng ý gì? (ẩn dụ, tợng trng).
? ở 2 câu 6,8 lặp lại cấu trúc và đảo trật tự em có nhận xét gì ?
-Học sinh đọc khúc ngâm thứ 3.
? Không gian ly biệt đã mở ra ntn? (Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu).
? Từ ngữ trong khúc ngâm có gì đặc biệt? (Từ láy, điệp từ, điệp ngữ).
? Câu hỏi cuối bài có thật là để hỏi không ?
Nét nghệ thuật tiêu biểu trong bài là gì?
? Qua đó em hiểu gì thêm về nội dung bài ?
HĐ5: Hớng dẫn luyện tập:
Đọc, yêu cầu bài tập 1. - Tìm các từ chỉ màu xanh ? - Tác dụng ?
1-Nghệ thuật:- Dùng điệp từ, ngữ, đối lập,
câu hỏi tu từ...
- Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn qua hình ảnh, địa danh có tính chất uớc lệ
2-Nội dung: Nỗi sầu chia ly của ngời chinh
phụ,tố cáo chiến tranh phi nghĩa. * Ghi nhớ( sgk/ 93)
IV-Luyện tập.
BT1:- Các từ chỉ màu xanh:
Mây biếc-xanh của Mây. Núi xanh-xanh của Núi. Xanh xanh-/ngàn
Xanh ngắt-/ dâu
Tác dụng: Màu xanh từ chung chung mờ nhạt,bao trùm cảnh vật bỗng chuyển xanh ngắt: Tâm trạng buồn buồn,nhói lên.
4- Củng cố: Đọc lại bài thơ, 5- H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài , Soạn tiết 27
Ngày dạy: 11/10/2012
Tiết 27: