Dùng,phơng tiện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 45 - 48)

C Tiến trình tổ chức các hoạt động.

B. dùng,phơng tiện:

GV-SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ có ghi bài ca dao. . HS:Soạn bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. n định

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm những câu hát than thân. Em xúc động nhất trớc bài nào ? Vì sao ?

3. Bài mới

.

Hoạt động của GV Và HS Yêu cầu cần đạt * HĐ 1: Giới thiệu bài(1'):

Cùng với tiếng hát thân thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền VN còn vang lên tiếng c- ời hài hớc, châm biếm, trào phúng, đả kích. Đó là nét đặc sắc của nghệ thuật dân gian

*HĐ2: HD đọc, tìm hiểu chung văn bản

GV hớng dẫn HS đọc: Giọng mỉa mai châm biếm, khôi hài, gây cời.

- GV đọc mẫu → gọi HS đọc → nhận xét. - Chú ý các chú thích 2, 4, 8, 10.

? “Chào mào”, “Chim chích” là loại từ gì ? (Từ láy).

- Vì sao 4 bài ca dao đợc xếp chung vào 1 VB ? (Cả 4 bài đều gây cời, châm biếm

*HĐ3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản

+ Đọc bài ca cao 1.

- Bài giới thiệu chân dung ai ? (Chú tôi)

- Giới thiệu ntn ? (nghiện rợu, nghiện chè, lời biếng)

- Cần hiểu từ “hay” ở câu hát này theo nghĩa nào ? ( am hiểu, ham thích, thờng xuyên) Vì sao ?

? Vậy ý nghĩa từ “hay” ? (mỉa mai).

? Thực chất những cái “ớc” của chú tôi là gì ? (“Chú tôi” là một ngời đàn ông vô tích sự, lời biếng, thích ăn chơi, hởng thụ).

? Đi hỏi vợ cho chú lẽ ra phải nói hay nói tốt nhng ở đây thì ngợc lại... có ý nghĩa tác dụng gì ? (châm biếm).

? Đặt cô yếm đào lên cạnh “chú tôi” có dụng ý gì ? (đặt cái xấu cạnh cái tốt → mỉa mai).

? Trong bài tác giả đã sử dụng NT gì ?

? Cách sử dụng NT đó giúp em hiểu nội dung bài phê phán loại ngời nào ?

? Nếu phải khuyên nhân vật “chú tôi” em sẽ chọn câu tục ngữ nào ?

I. Tìm hiểu chung.

1. Đọc.

2. Chú thích.

( sgk)

II.Tìm hiểu văn bản .

* Bài1:

- Chú tôi:

+ Hay tửu, hay tăm + Hay nớc chè đặc + Hay nằm ngủ tra

Ngày – ớc- trời ma → khỏi đi làm.

Đêm – ớc- thừa trống canh → ngủ đợc nhiều.

- Điệp từ, ẩn dụ phóng đại.

- Bài ca dao đả kích châm biếm những ng- ời lời lao động, nghiện ngập.

(Tay làm... miệng trễ) (Có làm .... đến cho)

+ Đọc bài ca dao 2:

? Đây là lời của ai nói với ai ?

(Lời thầy bói nói với cô gái đi xem bói)

? Thầy bói đoán cô gái trên các phơng diện nào ? (giàu nghèo, mẹ cha, chồng con)

? Tại sao thày bói lại quan tâm đến vấn đề này ? (Vì đó là những vấn đề thiết thực, bí ẩn). ? Chứng tỏ thày bói là ngời ntn ? (tinh ranh). ? Còn cô gái thì sao ? (nhẹ dạ, mê tín)

? Lời thày đóan ntn ? (giàu, nghèo... thịt treo trong nhà; mẹ cha ... đàn ông; vợ, chồng, con cái).

? Em thấy kết cấu câu ở đây có gì đặc biệt ? (chẳng... thì).

? Điều đó ta hiểu ntn ? (chẳng cần phải suy nghĩ cũng có thể phán nhiều câu nh thế).

? Đó là cách nói ntn ? (nớc đôi, lấp lửng, nói dựa).

? Em thấy thực chất của cách bói ấy là gì ? (lừa bịp, nói dựa).

? Trong thực tế có những thày bói nh vậy không ? Vậy em thấy NT gì ở đây ?

? Qua đó tg dân gian muốn tỏ thái độ ntn trong việc bói toán ?

Liên hệ: Trong lĩnh vực t tởng VH-XH phức tạp trong nhà trờng cần tuyên truyền để mỗi học sinh có ý thức...

* HĐ 4: Hớng dẫn TK

? Nêu những đặc điểm nổi bật về ngt ở cả 4 bài ca dao ?

? Qua đó em hiểu gì về nội dung của 4 bài ca dao châm biếm ?

*HĐ 5: HD luyện tập

+ Lựa chọn trong 4 đáp án để nhận xét về sự giống nhau của 4 bài trong VB ?

+ So sánh giữa các cấu hát châm biếm với truyện cời dân gian ?

* Bài 2:

- chẳng giàu- thì nghèo - có mẹ – có cha - mẹ cô- đàn bà - cha cô- đàn ông - có vợ- có chồng - chẳng gái- thì trai - Phóng đại, cờng điệu.

- Phê phán chế giễu, mỉa mai những kẻ làm nghề bói toán và cả ngời xem bói mê tín dị đoan. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật : - Sử dụng các hình thức giễu nhại - Hình ảnh ẩn dụ, tợng trng. - Cách nói phóng đại, có hàm ý. 2. Nội dung:

- Phê phán thói h tật xấu của những sự việc đáng cời trong xã hội.

* Ghi nhớ( sgk/ 53) IV. Luyện tập: . Bài tập 1/53. Đáp án C. . Bài tập 2/53. So sánh:

- Lấy thói h tật xấu để cời, châm biếm. - Tiếng cời nh một thứ vũ khí để con ngời

tốt đẹp hơn. 4.: Củng cố:

Đọc lại 4 bài ca dao.Đọc thêm

5: HDVN

- Học thuộc lòng.

- Soạn: Sông núi nớc Nam Phò giá về kinh

Ngày dạy : 20/9/2012

Tiết 15 Đại từ

A-Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thế nào là đại từ ? - Các loại đại từ tiếng việt.

2. Kỹ năng

- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết

- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w