Kiểm tra: (trong giờ) 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 132 - 134)

II. Đáp án và biểu điểm

2- Kiểm tra: (trong giờ) 3 Bài mới:

3- Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Trả bài, đọc lại đề.

- Đọc lại đề bài

HĐ2: Nhận xét từng bài.

GV nhận xét u, nhợc điểm của từng bài.

* Ưu điểm từng câu.

Các bài tốt: Trang, Linh, Huyền

- Nhận xét về nhược điểm

I- Trả bài:

- GV trả bài cho học sinh. - Đọc lại 2 đề bài.

II. Nhận xét chung:

* Ưu điểm:

Bài kiểm tra văn.

- Trả lời đúng các cấu hỏi nghiêm, đúng. - Bài số 5: thuộc và chép lại đúng yêu cầu.

- Câu số 6: có biết chỉ ra đối tợng biểu cảm là nội dung và nghệ thuật của bài ca dao.

- Chữ viết rõ ràng.

Bài Tiếng Việt.

- Đã làm đúng các câu: 1, 2, 3, từ câu 4 có một số còn sai.

* Nhợc điểm:

Bài của: Đức, Vinh ,Cờng

HĐ3: Chữa lỗi.

- HS lên bảng chữa

HĐ 4: Đọc bài tốt

- HS đọc bài làm tốt

HĐ5: Gọi điểm ghi vào sổ

- Gọi điểm vào sổ.

- Còn một số em nhầm lẫn kiến thức nên trả lời câu 1, 3 sai.

- Bài số 2 có một số em nhầm đáp án. - Câu số 4: so sánh 2 bài sơ sài, qua loa.

- Câu số 5: chép bài thơ thì phần ở bài của Phan Sĩ vì còn một phần của Trần Trọng San.

- Câu số 6: Lời viết, chỉ có 2 gạch đầu dòng nội dung – hình thức nghệ thuật

Diễn đạt lủng củng.

Bài kiểm tra Tiếng Việt

- Phần kiến thức từ Hán việt còn bị hổng rất nhiều, hầu hết đều nhầm lẫn giữa từ ghép hán việt: C trớc P sau hay P trớc C sau.

- Xác định ngôi của đại từ “mình” sai nhiều.

III. Chữa lỗi :

Phần từ ghép hán việt:

Đẳng lập: lợi hại, cơng nhợc, thảo mộc, phụ tử. Chính phụ:

C trớc P sau: thất nghiệp, vô hại, hữu hiệu, nhập ngũ, nhập tâm.

P trớc C sau: gia nhân, hải phận, hành khách, hậu vệ, đại diện, đại chiến.

IV. Đọc bài tốt

- HS đọc

V. Gọi điểm

4. Củng cố.

HS xem bài của mình → tráo bài xem của bạn.

5. H ớng dẫn về nhà: Soạn bài cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

_______________________________________________________________________

Ngày dạy 23/11/2012

Tiết 50:

Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm chắc các bớc làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.

- Biết cách trình bày cảm nghĩ về một số TP văn học qua việc phân tích bài văn mẫu, lập dàn ý cho một đề bài.

B- Đồ dùng, ph ơng tiện:

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1- n định: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới:

Chúng ta đã học và biết cách làm bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời. đó là đối tợng biểu cảm gần gũi và mang tính đời thờng. PBCN về một tác phẩm văn học sẽ khác nh thế nào, bài hôm nay...

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu cách làm bài văn

PBCN về tác phẩm văn học.

HS đọc bài văn phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao.

(2 em đọc)

- Hãy đọc liền mạch bài ca dao áo. (một bảng phụ khác ghi hoàn chỉnh bài ca dao).

- Hay chỉ ra các yếu tố tởng tợng, liên tởng, hồi tởng, suy ngẫm của ngời viết.

(Có một bóng ngời đội khăn, mặc áo dài... một ngời quen... tất cả tâm trí... trớc gió... lại chính là con sông có một ngời... thân thơng. Vì nhớ mà buồn...)

- Tác dụng của các chi tiết trên ? (bộc lộ cảm xúc của tác giả về nội dung, ngt bài ca dao)

? Theo em để làm tốt bài văn PBCN về TPVH, cần làm ntn ?

? Từ ví dụ trên em hãy cho biết bố cục bài phát biểu cảm nghĩ về TPVH ?

Từng phần có nội dung ntn ?

? Từ việc phân tích ở trên hãy rút ra kết luận về bài văn phát biểu cảm xúc về TPVH ?

HĐ2: Hớng dẫn luyện tập.

Đọc lại đề bài.

Hớng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức để biểu cảm về bài thơ “Cảnh khuya”.

- Cảm xúc của ngời viết bắt nguồn từ cái gì ?

I- Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:

1. Ví dụ:

Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao.

- Sử dụng các yếu tố tởng tợng, liên tởng, hồi tởng, suy ngẫm về nội dung, hình thức bài ca dao.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w