Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 68 - 71)

Tạo ra sắc thái cổ.

b. Bài học: Ghi nhớ (SGK/82).

2. Không nên lạm dụng từ HV:

a. Ví dụ( sgk/ 83)

- Sử dụng từ không phù hợp với sắc thái biểu cảm ...

b. Bài học: Ghi nhớ/83

II. Luyện tập:

BT1:

... nghĩa mẹ

... thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh ... đại sứ và phu nhân

... thuận vợ thuận chồng

BT2:

Vì từ Hán việt mang sắc thái trang trọng, ý tứ phong phú. BT3: - Chúa đất - Cầu thân - Mày ngài mắt phợng BT4:

a. Nên thay bảo vệ = giữ gìn.

b. Nên thay mỹ lệ = đẹp đẽ.

Bài tập thêm: Hãy đặt câu có sử dụng từ

HV mang sắc thái: - Trang trọng, tao nhã. - Tôn kính.

4- Củng cố:

Đọc lại ghi nhớ (2 ghi nhớ).

5.-H ớng dẫn về nhà:

Viết một đoạn văn dùng từ HV tạo sắc thái trang trọng, soạn tiết23

______________________________________________________________ Ngày dạy 4/10/2012

Tiết 23:

Đặc điểm văn bản biểu cảm. A-

Mục tiêu bài học .

Giúp học sinh.

-Hiểu đợc các đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm.

-Hiểu đợc các phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật con ngời để bày tỏ tình cảm. -Khác với văn miêu tả là tái hiện đối tợng đợc miêu tả.

B-Đồ dùng ph ơng tiện GV:-SGK+SGV+ Giáo án+ Bảng phụ ghi ví dụ HS:Soạn bài. C-Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1- n định :

2-Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Thế nào là văn biểu cảm?:

- Là loại văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm,cảm xúc,sự đánh giá của con ngời với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.

3-Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt *HĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm chung...

- Đọc văn bản:”Tấm gơng” của Băng Sơn.

(GV nói thêm về Mạc Đĩnh Chi,Trơng Chi).

? Bài đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? ? Nh vậy một bài văn biểu cảm có thể biểu đạt nhiều tình cảm khác nhau đợc không?

(Không –chỉ một tình cảm chủ yếu) ? Để tập trung biểu đạt tình cảm đó,tác giả đã làm ntn ?

(Gián tiếp qua tấm gơng,hoặc trực tiếp qua các lời than.câu hỏi tu từ,tiếng kêu...)

? Bố cục văn bản ôTấm gơngằ có mấy

I-Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.

1-Ví dụ( sgk/ 85)

-Văn bản: Tấm gơng.

-Đoạn văn của Nguyên Hồng.

* Nhận xét:

-Mỗi đoạn,bài văn biểu cảm tập trung một tình cảm chủ yếu.

-Để biểu lộ tình cảm ngời viết có thể gián tiếp(qua đồ vật,loài cây...)hoặc trực tiếp bày tỏ cảm xúc của mình.

- Bố cục 3 phần –MB –TB-KB.

phần(3 tơng ứng: Mở-Thân,Kết bài). ? Tình cảm của tác giả ở cả 2bài văn và đoạn văn ntn?

? Vậy qua 2 ví dụ em đã rút ra đặc điểm gì của văn biểu cảm?

- Học sinh đọc to ghi nhớ.

* HĐ2: Hớng dẫn luyện tập.

Đọc to bài văn: Hoa học trò của Xuân Diệu:Hoa học trò-Hoa phợng.

? Bài văn thể hiện tình cảm gì?

? Hoa học trò là hình ảnh ẩn dụ cho ai? (Tuổi học sinh vô t tinh nghịch)

?Việc miêu tả hoa phợng có tác dụng gì trong bài vằn biểu cảm này?

? Vì sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?

? Hãy tìm mạch ý của bài văn?

- Từ đề tài, các câu, đoạn,ý thể hiện 1 chủ đề chung.

-Các câu đoạn ý sắp xếp theo trình tự hợp lý.

? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

2-Bài học:

Ghi nhớ /86.

II-Luyện tập:

Bài văn: Hoa học trò.

a. Bài văn thể hiện nỗi buồn, nhớ khi phải xa tr- ờng, xa bạn của tuổi học trò.

- Tác giả mợn hoa phợng để nói tới những cuộc chia tay những cảm xúc buồn nhớ.

-Vì nó gắn với tuổi thơ,tuổi hồn nhiên tinh nghịch.

b-Mạch ý của bài văn.

Để tài:Hoa phợng.

+Phợng nở->Phợng rơi->Phợng nghỉ hè->chia ly. + Phợng nhớ:-Nhớ ngời sắp xa

Nhớ 1 tra hè. Nhớ thành xa. -Phợng ở lại một mình . -Phợng khóc...Mơ...

Bài văn biểu cảm gián tiếp,có đoạn trực tiếp.

4- Củng cố:

Đọc lại ghi nhớ (2 ghi nhớ).

5.-H ớng dẫn về nhà :

Bài tập :1,2,3 SBT.

Soạn tiết 24 : Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm

______________________________________________________________

Ngày dạy: 6/10 /2012

Tiết 24

Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm.

Giúp học sinh.

- Nắm đợc đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm. - Nắm đợc cách làm văn biểu cảm.

- Nhận biết đề văn biểu cảm và bớc đầu rèn luyện các bớc làm bài văn biểu cảmB-Đồ dùng,ph ơng tiện.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w