B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
GV- ảnh Nguyễn Khuyến, ao làng và căn nhà Nguyễn Khuyến,bảng phụ ghi bài thơ HS:Soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- ổ n định: 2- Kiểm tra:
Câu hỏi:Đọc thuộc lòng “Qua Đèo Ngang”, cho biết bố cục bài thơ có phân tích theo
cảm nhận của em ?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1: Giới thiệu bài.
GV cho HS xem ảnh Nguyễn Khuyến, đồng thời giới thiệu về Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), xã Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. Đỗ đầu cả 3 kỳ thi: Hơng, Hội, Đình nên ông đ-
ợc mệnh danh là Tam Nguyễn Yên Đổ...
HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản.
HS đọc chú thích * SGK
? Bài thơ thuộc thể nào ?
? PT các dấu hiệu nhận biết về thể thơ này ?
- Đọc, tìm hiểu chú thích
Giọng đọc chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh nh thấp thoáng nụ cời. ? GV đọc mẫu 1 lợt → gọi HS đọc → nhận xét. ? Giải thích từ khó? Nớc cả: nớc đầy, nớc lớn Khôn: không thể, khó, e rằng khó Rốn: cuống, cánh hoa bao bọc
HĐ3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản.
- Đọc to câu thơ đầu tiên với giọng vui, hồ hởi.
? Cách mở đầu bài thơ có gì thú vị qua nhịp điệu và nhịp thơ ?
(Câu thơ không chỉ là lời thông báo mà là tiếng reo vui, hồ hởi, phấn chấn khi đã bao lâu mới đợc bạn đến thăm)
? Cách xng hô ấy cho ta thấy điều gì ? (thân tình, tình bạn thắm thiết)
? Em có hình dung gì về tâm trạng của chủ nhân ? (ở ẩn, ông tự cho mình là già, nghèo, ít giao du → mừng khi có bạn đến thăm)
- HS đọc 6 câu tiếp theo
? Sau lời chào mừng, nhà thơ đặt ngời bạn già vào hoàn cảnh ntn ? Nguyễn Khuyến đã đãi bạn đến thăm ntn ?
(Không có kẻ hầu, sai ngời tiếp khách, không có bất cứ thứ gì ăn uống đợc)
Mọi lý do xem ra đều xác đáng, không nhng lại có:
...trầu nhng không có – không có tất cả, chỉ có 1 thứ...
? Rõ ràng mọi thứ đều có mà lại nh không
I.Tìm hiểu chung
1- Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Quê: Tam Nguyên, Yên Đổ - Là nhà thơ lớn của dân tộc
b. Tác phẩm:
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đờng luật - Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3. Riêng câu 6: 4/1/2
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục :
- Đọc:
- Chú thích: - Bố cục: 3 phần.