Eug Bajot: Lời gh iở đầu quyển Truyện trạng nguyên Lục Vân Tiên, Nxb Challamel, Paris, 1887, bản dịch của Lê Xuân Ninh, chuyển

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 174 - 175)

Tiên, Nxb. Challamel, Paris, 1887, bản dịch của Lê Xuân Ninh, chuyển

dẫn từ Một số tư liệu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Sđd,

Nam nói chung gần 200 năm qua. Đồng thời, cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một mẫu hình văn hóa, có thể nói hằn vết trong tâm thức người dân. Từ Phan Văn Hùm trong chuyên luận Nỗi lịng Đồ Chiểu năm 1938 đến tác giả

Đồn Tứ, Nguyễn Văn Châu, Huỳnh Kỳ Sở, Nguyễn Tri Tài trong Hội nghị khoa học về Nguyễn Đình Chiểu năm 1982, v.v. đều khẳng định thầy thuốc, thầy giáo Nguyễn Đình Chiểu có một vị trí đặc biệt trong tâm thức người dân Bến Tre. “Các cụ bô lão ở vùng Ba Tri kể lại rằng khi cụ Nguyễn Đình Chiểu chết..., ngồi những người thân và mơn đệ của thầy cịn có những thân chủ của những bệnh nhân được thầy cứu sống đến trước bàn thờ chịu tang coi như những người ruột rà máu mủ của mình vậy... ngày ấy, cánh đồng An Bình Đơng, nơi ơng n nghỉ cuối cùng, trắng xóa khăn tang của các cháu con cụ Đồ, của những môn đệ, của những thân chủ xa gần thọ ơn cụ, của đông đảo quần chúng mến mộ tài và đức của cụ”1. Vì thế, cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu trở thành đề tài cho rất nhiều các tác giả viết kịch bản cải lương, kịch nói, tuồng đã được xuất hiện trên sân khấu hơn 100 năm qua như V.C., Cao Hoài Sang, Hồ Biểu Chánh, Ngọc Cung, Đỗ Văn Rỡ, Ngô Mạn, Hà Văn Cầu, Hồng Như Mai v.v.2. Nói chung, danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu đã thực sự sống trong đời sống văn hóa nghệ thuật Việt Nam.

_______________

1. Đồn Tứ: “Dõi theo vết chân cụ Đồ trên vùng đất Ba Tri” in trong sách Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học năm 1982, Sđd, tr.37-39. sách Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học năm 1982, Sđd, tr.37-39.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 174 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)