Dẫn theo Nguyễn Bá Thế: Nguyễn Đình Chiểu, thân thế và th

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 47 - 51)

Nguyễn Đình Chiểu của các tác giả Lê Thọ Xuân, Khuông Việt, Nguyễn Hưng Phấn, Phạm Phát Giàu, Trường Sơn Chí. Trong khi đó, cũng năm 1943, tại Hà Nội, tác giả Vũ Ngọc Phan có bài viết Thân thế và thơ văn Nguyễn Đình

Chiểu đăng ở kỷ yếu của Hội Khai Trí Tiến Đức số 9 và 10. Sau đó là những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, trừ tác giả Long Điền năm 1946 có một bài viết, cịn ít có tác giả cơng bố các tiểu luận về Nguyễn Đình Chiểu. Năm 1955, tại Hà Nội, tác giả Hồng Tuệ có tiểu luận Nhân dân tính trong

thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, cơng bố trên tập san Đại học Sư phạm, số 2, tháng 6, 7. Trong khi đó, tại Sài Gịn, năm 1955, tác giả Nguyễn Đăng Thục có tiểu luận Tinh

thần truyền thống với Lục Vân Tiên. Năm 1957, tác giả Bùi

Giáng có tiểu luận Lục Vân Tiên hay là tấm lịng của cụ Nguyễn Đình Chiểu.

Năm 1960, tác giả Đinh Hùng viết bài Một mùa tưởng

niệm Nhớ tới ba nhà thơ đã khuất bóng Nguyễn Đình Chiểu - Phan Thanh Giản - Nguyễn Du, đến năm 1967, vài năm sau

ngày Đinh Hùng mất mới được cơng bố trong sách Đốt lị

hương cũ (1971).

Cũng năm 1960, tác giả Nguyễn Khoa công bố hai tiểu luận về Nguyễn Đình Chiểu: Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ

ái quốc và Một trang hận sử, mấy dịng dư lệ của Nguyễn

Đình Chiểu.

Năm 1961, tác giả Nguyễn Văn Xn có tiểu luận

Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Du hay đại danh từ và các

tiếng xưng hô trong Truyện Kiều và Lục Vân Tiên trên Văn hữu, số 10 (tháng 4), từ trang 74-91.

Năm 1962, Bàng Bá Lân có nghiên cứu phân tích Những

đặc điểm trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

Năm 1963, kỷ niệm lần thứ 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Văn Đồng cơng bố bài Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn

nghệ của dân tộc. Bên cạnh đó có các tác giả cơng bố các tiểu

luận về Nguyễn Đình Chiểu như Đặng Thai Mai (tiểu luận

Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn của nhân dân

Việt Nam), Hồi Thanh (tiểu luận Nguyễn Đình Chiểu, một

nhà thơ lớn, một tấm gương chói ngời tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam), Trần Thanh Mại (tiểu luận Nguyễn

Đình Chiểu, lá cờ đầu của nền thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại), Trần Nghĩa (tiểu luận Thử bàn về nguồn gốc truyện Lục

Vân Tiên), Trần Văn Giàu (tiểu luận Vì sao tơi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu), v.v..

Năm 1964, tại Sài Gịn, tác giả Võ Lang có tiểu luận Tìm

hiểu Đồ Chiểu qua Lục Vân Tiên. Năm 1966, tác giả Ngơ

Văn Phát có tiểu luận Nguyễn Đình Chiểu với văn tế công bố trên Đồng Nai văn tập, ba số 7, 8, 9 với 45 trang. Năm 1971, tác giả Trương Bá Phát công bố trên Văn hóa Nguyệt san tiểu luận Tâm lý dân chúng qua văn, thơ của Nguyễn Đình Chiểu. Cũng năm 1971, tác giả Bàng Bá Lân có bài viết Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ bình dân lớn của miền Nam.

Năm 1971, tác giả Vũ Bằng có tiểu luận Ba thời kỳ, ba nhận

xét về truyện Lục Vân Tiên. Năm 1971, tại Sài Gịn, trong lễ

kỷ niệm do chính quyền Việt Nam Cộng hịa tổ chức, có một số bài trình bày của các tác giả Nguyễn Duy Cần, Võ Văn Dung, Ái Lan, Bàng Bá Lân. Và cũng năm này, Phủ Quốc vụ

khanh đặc trách văn hóa của chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã sưu tầm những bài báo về Nguyễn Đình Chiểu thành một tuyển tập với tựa đề Sưu tập những bài báo về Nguyễn

Đình Chiểu. Và tuyển tập tiếp theo với tựa đề Sưu tập bổ túc

các bài báo về Nguyễn Đình Chiểu. Hầu hết các tiểu luận của

các tác giả ở miền Nam nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiểu đã được tập hợp trong hai tuyển tập này. Năm 1972, tại Hà Nội, với chủ trương kỷ niệm lần thứ 150 năm sinh của Nguyễn Đình Chiểu, giới nghiên cứu văn học, văn hóa, sử học, triết học tại Hà Nội đã công bố nhiều tiểu luận về con người và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu như các tác giả Hà Huy Giáp, Nguyễn Khánh Toàn, Ca Văn Thỉnh, Lê Thước, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Đức Sự, Nguyễn Trung Hiếu, Cao Huy Đỉnh, Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Văn Hoàn, Thạch Phương, Vũ Đức Phúc, v.v..

Năm 1973, Nhà xuất bản Khoa học xã hội đã tập hợp các bài tiểu luận của các tác giả công bố năm 1963, năm 1971 xuất bản thành tập tiểu luận Nguyễn Đình Chiểu, tấm

gương yêu nước và lao động nghệ thuật. Trước đó, vào năm 1964, Nhà xuất bản Khoa học thuộc Ủy ban Khoa học nhà nước đã xuất bản cuốn sách Mấy vấn đề về cuộc đời thơ văn

Nguyễn Đình Chiểu (tái bản năm 1969 bởi Nhà xuất bản

Khoa học xã hội) và năm 1965, đã xuất bản cuốn sách Một số

tư liệu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Năm 1982

là năm kỷ niệm lần thứ 160 năm sinh của Nguyễn Đình Chiểu, lần đầu tiên, Hội nghị khoa học tồn quốc về Nguyễn Đình Chiểu được tổ chức tại tỉnh Bến Tre, nơi nhà thơ đã

sống 26 năm cuối đời và an nghỉ tại đó. Trên 200 nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà văn từ các viện nghiên cứu, trường đại học, cơ quan văn hóa - văn nghệ trong cả nước đã về dự. Hàng trăm bản tham luận đã được tập hợp gửi đến, trong đó chủ yếu lựa chọn từ những bài đã tham gia các hội thảo khoa học ở các cơ sở nghiên cứu, giảng dạy,... được tiến hành trước đó khơng lâu. Sau Hội nghị khoa học toàn quốc này, một kỷ yếu biên soạn khá cơng phu được cơng bố, đã trích chọn 91 bài trong tổng số gần 120 tham luận đã gửi đến và một phần đã được trình bày1.

Cũng cần quan tâm xung quanh hai bài thơ Nguyễn Đình Chiểu viếng Phan Thanh Giản, từ năm 1985 đến nay, đã có tranh luận của các tác giả Trần Khuê, Cao Đức Trường, Phan Trọng Hiền, Hoàng Lạc Uyên, Phạm Thị Hảo, v.v. chủ yếu công bố trên báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh2.

Khác với một số tác giả, khi sáng tác mắt của Nguyễn Đình Chiểu đã mù lịa, nên khơng trực tiếp ghi chép tác phẩm của mình, vì vậy văn bản tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu là một vấn đề được xem xét. Trước năm 1945, tranh luận về các bài thơ của hay khơng phải của Nguyễn Đình Chiểu đã được tác giả Lê Thọ Xuân nêu ra. Năm 1977, 1978, hai tác giả Cao Hữu Lạng và Vũ Văn Kinh công bố và bàn luận về văn bản của truyện thơ Dương Từ - Hà Mậu. Năm 1979, tác giả

_______________

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)