Lời giới thiệu quyển Lục Vân Tiên, Nxb Ernest Leroux, Pari,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 108 - 109)

1883, bản dịch của Lê Xuân Ninh.

2. Truyện Trạng nguyên Lục Vân Tiên, Nxb. Challamel, Pari, 1887, bản dịch của Lê Xuân Ninh, dẫn theo “Tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu”, in bản dịch của Lê Xuân Ninh, dẫn theo “Tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu”, in

trong sách Một số tư liệu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu,

Năm 1943, Hoeffel, Thống đốc Nam Kỳ đánh giá: “Cụ Nguyễn Đình Chiểu, một bậc văn nhân tài hoa đất Việt mà lại là tác giả quyển Lục Vân Tiên, bản chức - tức Hoeffel - ghi chú của các tác giả - ví như một tảng đá trụ cột để giúp vào cuộc kiến lập nền phục hưng ấy cho quốc dân nhờ”1.

Năm 1963, nhà chính trị, nhà văn hóa Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) đánh giá Nguyễn Đình Chiểu là “một người chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn của nước ta”, “Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước chúng ta”2.

Năm 1972, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học người Nga N.I. Niculin (1931 - 2006) viết về Nguyễn Đình Chiểu: “Uy tín lớn lao về đạo đức của Đồ Chiểu (mà ông đúng là một nhà giáo có nhiều học trị)... Ơng già mù đó như điều này thường thấy ở nước Việt Nam xưa, đã kết hợp trong bản thân mình tài năng của nhà thơ, của thầy giáo và của thầy thuốc”3.

Năm 1972, nhà văn hóa Hà Huy Giáp (1908 - 1995) viết: “Ông dạy học, chữa bệnh và sáng tác như một người khai hóa _______________

1. Diễn văn đọc tại mộ Nguyễn Đình Chiểu ngày 27/6/1943, bản dịch in trên Đại Việt tạp chí, ngày 16/7/1943. in trên Đại Việt tạp chí, ngày 16/7/1943.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)