ruộng. Tại bờ ruộng, người xưa đã xây một mốc giới có dạng như một tấm bình phong. Chiều dài của tấm bình phong phóng về hai hướng nam, bắc làm giới hạn của hai làng. Cịn dấu tích giáp giới với làng An Lỗ do nhiều cơng trình kiến trúc được xây dựng nên việc quan sát trên thực địa có
phần khó khăn hơn, nhưng vẫn có thể nhận thấy những dấu hiệu trên thực địa.
như chợ An Lỗ, chợ Phù Ninh được hình thành, làng Bồ Điền khơng cịn là một trung tâm thương mại của vùng. Song, nghề thương mại của người dân Bồ Điền vẫn cịn duy trì ở những ngơi chợ mới. Ngồi ra làng Bồ Điền cịn có truyền thống Nho học, một số người lấy việc học hành làm sự nghiệp. Những người đỗ đạt thường ra làm việc cho triều đình, cịn những người khơng đỗ đạt thì dạy học hoặc làm thầy cúng, thầy pháp. Truyền thống này có thể thấy ở trong họ Nguyễn Đình, qua tước hiệu của những người trong tộc được viết trong các cuốn gia phổ cũng như lời tựa trong một cuốn tộc phổ có tựa đề Nguyễn Đình tộc phổ 1.
Như các làng cận cư khác, làng Bồ Điền có các cơng trình kiến trúc văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng như: đình làng, chùa làng (nay là chùa - Niệm Phật đường Bồ Điền), miếu xóm, từ đường các dòng họ, giáo đường Thiên Chúa (giáo xứ Bồ Điền)... Do chiến tranh, bom đạn tàn phá nên hầu hết các cơng trình kiến trúc tín ngưỡng của làng Bồ Điền bị hư hại nặng nề và đã trải qua nhiều lần tu bổ, thậm chí được xây mới hồn tồn. Những cơng trình kiến trúc cộng đồng này _______________