N.I Niculin: “Nhà thơ thân yêu của miền Nam Việt Nam”, bản dịch của Lê Sơn, in trong sách Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương yêu nước và

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 95 - 97)

của Lê Sơn, in trong sách Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương yêu nước và

lao động nghệ thuật, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, tr.395.

2. Lê Trí Viễn: Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao càng nhìn càng sáng,

nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Văn tế Trương Công Định; các bài Thơ điếu Trương Công Định,

Thơ điếu Phan Cơng Tịng, Thơ điếu Phan Thanh Giản và các

bài thơ thất ngôn bát cú: Từ biệt cố nhân, Chạy giặc, Xúc

cảnh, Than đạo, Trời bão, v.v.. Theo Trương Vĩnh Ký,

Nguyễn Đình Chiểu cịn soạn Tứ thư, Ngũ kinh, Gia huấn ca, theo Phan Văn Hùm dẫn lời Nguyễn Văn Tri, ơng cịn soạn

Tam thập lục nạn, Huê hiên mạch phú, Lư sơn mạch phú,

nhưng đến nay chưa tìm thấy.

Đáng lưu ý là các tác phẩm đều được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác sau khi bị mù lịa, nên ơng đọc cho người thân chép lại.

Dưới đây, chúng tơi xin tóm tắt các tác phẩm.

Tác phẩm đầu tay của Nguyễn Đình Chiểu là truyện thơ

Lục Vân Tiên, được sáng tác năm nào chưa thể khẳng định được, nhưng chắc chắn phải được sáng tác trước năm 1864, vì năm này, G. Aubaret đã tập hợp, dịch sang tiếng Pháp và in, có lẽ thời gian sáng tác là sau khi ông lấy vợ đến trước khi thành Gia Định bị người Pháp chiếm.

Truyện thơ là câu chuyện của hai nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. Văn võ toàn tài, Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga. Chàng đi thi, nghe tin mẹ mất quay về, nhiễm bệnh, bị mù, rồi bị bạn bè, gia đình vợ chưa cưới hãm hại. Rồi Lục Vân Tiên được cứu sống, mắt sáng lại, đi thi và đỗ Trạng nguyên. Kiều Nguyệt Nga nhớ ơn Lục Vân Tiên, cảm nghĩa, nguyện gắn bó trọn đời với chàng, nhưng cũng gặp bao nhiêu tai nạn, bị ép duyên, bị ép đi cống giặc Ô Qua, phải liều mình, rồi được cứu sống, rồi lại gặp nơi gian trá, cuối cùng nương nhờ bà lão dệt vải trong rừng.

Lục Vân Tiên đi đánh giặc, lạc trong rừng, hai bên gặp lại nhau. Theo bản in năm 1980 của các tác giả Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Thạch Giang, truyện thơ Lục Vân

Tiên có 2.082 câu thơ lục bát1. Cũng theo các tác giả này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tập truyện thơ đã được sáng tác vào khoảng từ những năm 1850 trở đi, khi mà Nguyễn Đình Chiểu đã bị mù và về Bình Vi, Gia Định mở trường dạy học. Như thế, tập truyện thơ hình thành trong trí nhớ và ơng đọc cho học trị của mình chép lại bằng tay. Khơng gian lưu hành ban đầu của tập truyện thơ, như ghi chép của một số tác giả người Pháp, là nhà trường, dần dần được truyền tụng và lan ra bên ngoài. Người dân thích thú tiếp nhận tập truyện thơ, nên tác phẩm đã được cộng đồng hóa. Nghĩa là văn bản tác phẩm đã được thêm bớt, sửa chữa. Bản thân tác giả cũng không chú ý nhuận sắc những chỗ mà dân gian đã thêm bớt, sửa chữa. Khi người Pháp đến thăm, đặt vấn đề sửa chữa, ông nhận lời nhưng không rõ ông thực hiện được bao nhiêu. Đến nay, tập truyện thơ đã được xuất bản trên 70 lần, bởi các nhà xuất bản khác nhau ở Việt Nam và nước ngoài.

BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢN IN TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN 1- Lục Vân Tiên truyện (1864?), Duy Minh Thị, Thiền Phước Lộc đại nhai, Bửu Hoa Các phát hành.

_______________

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)