Nguyễn Văn Châu: “Nguyễn Đình Chiểu trong đời sống tinh thần của nhân dân Bến Tre”, in trong sách Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu Hộ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 167 - 168)

của nhân dân Bến Tre”, in trong sách Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu Hội

Mặt khác, cùng với việc mở trường dạy học, Nguyễn Đình Chiểu cịn bốc thuốc chữa bệnh. Từ năm 29 tuổi đến khi qua đời năm 66 tuổi, gần 40 năm Nguyễn Đình Chiểu là thầy thuốc chữa bệnh cứu người, với một thầy thuốc bình thường, điều ấy đã là một đóng góp, nhưng với một thầy thuốc mù lịa như Nguyễn Đình Chiểu, càng đáng ghi nhận. Năm 1982, tại Hội nghị khoa học tồn quốc về Nguyễn Đình Chiểu, tác giả Nguyễn Tri Tài đã khẳng định: “Nguyễn Đình Chiểu chẳng những là một nhà thơ yêu nước lớn của dân tộc mà còn là một lương y mẫu mực nữa. Cụ dùng từ “Âm chất” để nói về đạo đức của người làm thuốc. “Âm chất” không phải là một lý thuyết đạo đức huyền bí, mà chính là thực hành nhân nghĩa. Người thầy thuốc phải có lịng thương người, là “nhân” và phải làm trịn bổn phận mình là cứu mạng sống của người, là “nghĩa”... Nguyễn Đình Chiểu đã nghiên cứu kỹ càng các sách thuốc như Nội kinh, Bản thảo và rất nhiều sách khác được coi là sách gối đầu giường của Đông y. Sự liệt kê các sách thuốc trong Ngư Tiều y thuật vấn đáp cho thấy tác

giả có một căn bản về y lý rất uyên thâm”1.

Từ triết lý văn hóa thể hiện trong sáng tác văn chương đến hành động trong cuộc đời dạy học, làm thầy thuốc, ở Nguyễn Đình Chiểu ln có sự nhất qn. Vì thế, có thể nói, Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam, _______________

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 167 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)