Nam với tinh thần đấu tranh của Nguyễn Đình Chiểu”, in trong sách
Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật, Sđd,
chủ quyền cho đất nước, an cư lạc nghiệp và hịa bình cho trăm họ”1.
Năm 1997, Tùy viên văn hóa Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Sylvain Fourassié đánh giá: “Điều quan trọng là phát hiện hay tái phát hiện văn bản này - tức truyện nôm Lục Vân
Tiên - ghi chú - nó mãi mãi là một trong những tượng đài của lịch sử văn học Việt Nam... một nhà văn - đồng thời là một nhà trí thức tinh tế và nhà yêu nước nồng nàn - mà tài năng, có gì sánh ngang được chỉ là tinh thần chống đối kiên trì của ơng sự có mặt của Pháp”2.
Năm 2013, Giáo sư Trịnh Văn Thảo (Đại học Aix- Marseille, Cộng hịa Pháp) đánh giá: “Nguyễn Đình Chiểu là một trí thức dấn thân đáng kính. Ơng đã mù lòa lại sống trong cảnh khổ nghèo, thế mà tiết tháo nhà Nho ông vẫn giữ vẹn, thể hiện qua việc kiên quyết không hợp tác và không nhận lợi ích từ tay giặc. Ơng đã vượt lên hồn cảnh và tỏ ra khơng mệt mỏi trong việc dùng ngịi bút của mình để “chở đạo” và “trừ gian”. Cịn trên văn đàn dân tộc, thì ơng cũng đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị về văn học lẫn tư tưởng. Thời buổi nào cũng vậy, trí thức ln đóng vai trị quan trọng trong sự vận hành và tiến triển của xã hội. Lê Q Đơn từng nhấn mạnh rằng: “Phi trí bất hưng”. Nguyễn Đình Chiểu đã _______________