“Mở rộng việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu”, in trong sách

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 55 - 58)

Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật,

xã hội, Hà Nội, 1973) có 31 tiểu luận, trong đó có một số tiểu luận đã in trong cuốn sách vừa dẫn. Năm 1971, tập Sưu tập

những bài báo về Nguyễn Đình Chiểu do Phủ Quốc vụ khanh

đặc trách văn hóa của chính quyền Việt Nam Cộng hịa tập hợp có 59 bài, cũng năm này, tập Sưu tập bổ túc các bài báo về Nguyễn Đình Chiểu cũng do Phủ Quốc vụ khanh đặc

trách văn hóa tập hợp có 16 bài. Năm 1984, tập Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm lần thứ 160 năm ngày sinh của cụ, có 91 tiểu luận. Tuy nhiên, như tác giả Vũ Đức Phúc viết “từ xưa đến nay chúng ta mới tìm hiểu được rất ít về Nguyễn Đình Chiểu mà đã thấy ơng là một nhà thơ u nước thật lớn, “một vì sao có ánh sáng khác thường” và “càng ngày càng thấy sáng”. Nếu chúng ta chịu tìm hiểu ơng một cách có phương pháp, sẽ thấy được ngôi sao ấy sáng đến mức nào. “Nguyễn Đình Chiểu học” thực sự mới ở bước đầu. Chúng ta cịn phải mất nhiều cơng phu nữa mới mong tiếp thu được hết cái gia tài văn học mà nhà thơ yêu quý đã để lại cho nhân dân ta”1. Đó là các vấn đề: Thứ nhất là, mọi phương diện về cuộc đời của một người thầy giáo, thầy thuốc, một người sáng tác như việc tự học sau khi đã bị mù lòa, cụ dạy học như thế nào? Vai trò của cụ và những người xung quanh. Việc chữa bệnh của một thầy thuốc? Quan hệ của cụ với các tướng lĩnh của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp xâm lược như Trương Công Định, Thủ khoa Hn, Phan Cơng Tịng, v.v.. Thái độ của cụ với các nhân vật đương thời _______________

1. “Mở rộng việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu”, in trong sách

Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật, Sđd,

như Phan Thanh Giản, Tôn Thọ Tường, v.v.. Thứ hai là, quá trình sáng tác, sửa chữa tác phẩm của cụ? Ai là người giúp cụ chủ yếu trong ghi chép, sửa chữa văn bản tác phẩm? Thứ ba là, giá trị các tác phẩm và tổng thể giá trị các tác phẩm của cụ, nhất là phương diện nghệ thuật, cụ kế thừa và sáng tạo như thế nào về truyện Nôm, về văn tế và thơ Đường luật? Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng, mọi vấn đề mà tác giả Vũ Đức Phúc đặt ra từ năm 1982, nhiều vấn đề đã được giới khoa học nghiên cứu, nhưng chưa hẳn đã giải quyết được hết các vấn đề, nói cách khác, cần tiếp tục nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu.

Chương hai

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)